« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề khảo sát đội tuyển HSG quốc gia 2013


Tóm tắt Xem thử

- KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA.
- LỚP 12 THPT NĂM HỌC .
- Thời gian làm bài: 180 phút Bài 1: Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng m bán kính R đang quay với tốc độ góc.
- quanh một trục đi qua khối tâm quả cầu và lập với phương thẳng đứng một góc.
- Tốc độ tịnh tiến ban đầu của khối tâm quả cầu bằng không.
- Đặt nhẹ quả cầu lên một mặt bàn nằm ngang.
- Hãy xác định tốc độ của khối tâm quả cầu và động năng của quả cầu tại thời điểm nó ngừng trượt trên mặt bàn.
- Bỏ qua ma sát lăn..
- Bài 2: Ta xét sự dãn polytropic (sự biến đổi mà áp suất p và thể tích V nghiệm đúng pVk = const, với k là hằng số dương) của một khí lí tưởng đi từ trạng thái p1, T1, V1 sang trạng thái p2, T2, V2 (V2 >.
- của khí này là không phụ thuộc nhiệt độ trong vùng nhiệt độ ta xét.
- Với những giá trị nào của k thì sự dãn nở khí có kèm theo:.
- Bài 3: Một thanh kim loại mảnh đồng chất có khối lượng m có thể dao động xung quanh trục nằm ngang O đi qua một đầu của thanh như một con lắc.
- Đầu dưới của thanh tiếp xúc với một sợi dây được uốn thành một vòng cung có bán kính b.
- Tâm của sợi dây này được nối với điểm treo O qua một tụ điện có điện dung C.
- Hệ được đặt trong từ trường đều hướng theo phương ngang vuông góc với mặt phẳng dao động của thanh.
- Bỏ qua ma sát và điện trở của thanh, của dây dẫn.
- Các chỗ tiếp xúc điện đều lý tưởng.
- Xác định tính chất chuyển động được thực hiện sau khi thanh lệch khỏi phương thẳng đứng một góc nhỏ (0 rồi thả ra không vận tốc ban đầu.
- Nếu thay tụ điện bởi điện trở R thì chuyển động của thanh khác như thế nào? Bài 4: Một thấu kính mỏng hai mặt cong, có bán kính bằng nhau.
- Khi đặt thấu kính trong không khí thì khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính là 2f1, khi đặt chìm hoàn toàn trong nước là 2f2.
- Cho chiết suất của không khí bằng 1 và của nước là nn.
- Tìm chiết suất n của chất làm thấu kính.
- Tìm khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính khi thấu kính đặt nằm tiếp xúc với mặt phân cách giữa nước và không khí.
- Bài 5: Trong hệ tọa độ Oxyz có trục Oy hướng thẳng đứng lên trên, đặt đồng thời hai trường giao nhau là điện trường đều có vectơ cường độ điện trường.
- và từ trường đều có vectơ cảm ứng từ.
- Tại gốc tọa độ O, người ta đặt một hạt có khối lượng m và điện tích q, sau đó buông nó ra với vận tốc ban đầu.
- Hãy xác định tọa độ của hạt theo các trục Ox, Oy, Oz sau khoảng thời gian bằng n lần chu kì chuyển động của nó và góc α hợp bởi vectơ vận tốc của hạt với trục Oy ở thời điểm đó.
- Bỏ qua tác dụng trọng lực.
- Bài 6: Một ampe kế xoay chiều (có điện trở nhỏ không đáng kể) và hai hộp đen được mắc nối tiếp nhau rồi mắc vào một nguồn điện áp xoay chiều U = U0cos(.
- U0 không đổi theo thời gian.
- Trong mỗi hộp chỉ có một trong ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C.
- Chuyển hai hộp từ cách mắc nối tiếp sang mắc song song thì số chỉ ampe kế vẫn không đổi.
- Bây giờ, khi tăng dần tần số f thì số chỉ của ampe kế giảm dần rồi sau đó lại tăng dần.
- Hỏi phải tăng tần số f lên bao nhiêu lần so với giá trị lúc đầu để số chỉ của ampe kế trở về vị trí ban đầu?