« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI THử ĐẠI HỌC LẦN 2 TRưỜNG NGUYÊN MINH


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Khi đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50.
- mắc nối tiếp với một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dạng.
- Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện một cuộn dây thuần cảm L , rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên thì dòng điện có biểu thức.
- Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là A.
- Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm và tần số f = 3 Hz.
- Xác định vận tốc trung bình sau một chu kì dao động.
- 0 Câu 3: Có ba nguồn âm có tần số 20 Hz, 40 Hz và 60 Hz khi tổng hợp chúng lại thành một nguồn âm thì có tần số A.
- 5 Câu 5: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp cách nhau 12 cm, dao động cùng pha và cùng tần số f = 20 Hz.
- Biết tốc độ truyền sóng là 0,6 m/s.
- Xác định số điểm dao động cùng pha với hai nguồn trên đoạn MI ? A.
- Biết năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức.
- Biết tốc độ truyền sóng trên dây bằng 3 m/s.
- Gọi M là một điểm trên dây cách B một đoạn là d dao động với biên độ bằng 2 cm.
- Giá trị nhỏ nhất của d là A.
- 12,5 cm Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ là 6 cm.
- Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong thời gian 0,8 s là A.
- 60 cm/s Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
- Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UL1​, UR1 và cos(1.
- khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UL2, UR2 và cos(2.
- Giá trị của cos(1 và cos(2 là:.
- Câu 10: Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng LC, điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là 12 V và.
- Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng.
- thì điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn là.
- Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A.
- Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.
- Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch.
- Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
- Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
- Câu 12: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 120.
- V và tần số thay đổi được.
- Khi tần số có giá trị f = 50 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng 1 A và sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch là.
- Khi tần số có giá trị f.
- 100 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
- Giá trị độ tự cảm của cuộn dây là.
- Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa.
- và có biên độ dao động tổng hợp là 2,5 cm.
- Để A1 đạt giá trị cực đại thì giá trị của.
- Câu 15: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A.
- Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường gấp 4 lần tốc độ truyền sóng nếu : A.
- Hỏi khi chỉ còn một tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu suất truyền tải tới nơi tiêu thụ bằng bao nhiêu ? Coi điện áp đưa lên truyền tải, hệ số công suất truyền tải và điện trở dây không đổi.
- 37,2 dB Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa có khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5 s và quãng đường vật đi được trong 2 s là 32 cm.
- Phương trình dao động của chất điểm là A.
- Câu 20: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp.
- Tần số góc riêng của mạch là.
- Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?.
- 41 Câu 22: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu A.
- cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện..
- cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện..
- đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch..
- tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch..
- phát dao động cao tần.
- Để chu kì dao động con lắc không thay đổi thì phải tăng hay giảm chiều dài con lắc bao nhiêu phần trăm? A.
- 0,57% Câu 25: Một máy phát điện xoay chiều một pha mà phần cảm gồm 4 cặp cực, phần ứng gồm 3 cặp cuộn dây mắc nối tiếp, mỗi cuộn có 50 vòng dây.
- Cho rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động hiệu dụng do máy phát tạo ra là A.
- Câu 26: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng của một vật dao động điều hòa? A.
- Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động.
- Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng với chu kì dao động của vật.
- Câu 27: Một đèn ống được mắc vào một mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz và điện áp hiệu dụng U = 220 V.
- Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn có độ lớn không nhỏ hơn 155,6 V.
- Trong một chu kì thời gian đèn sáng là A.
- Dòng điện xoay chiều ba pha tạo ra từ trường quay có tần số nhỏ hơn tần số của dòng điện.
- Trong động cơ không đồng bộ tốc độ quay của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường..
- Từ động cơ không đồng bộ ba pha có thể biến đổi thành máy phát điện xoay chiều ba pha..
- S2 dao động cùng pha và cách nhau 10 cm.
- Hỏi đường cao lớn nhất là bao nhiêu để trên đoạn S3S4 có 5 điểm dao động với biên độ cực đại.
- Chu kì dao động của con lắc là A.
- Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A.
- Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
- Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
- Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
- Câu 32: Một đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp mắc theo thứ tự : Đoạn AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn MN chứa điện trở thuần, đoạn NB chứa tụ điện.
- Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều ổn định thì đo được UAN = 200 V, UMB = 150 V và đồng thời uAN lệch pha.
- Biết rằng dòng điện trong mạch có biểu thức.
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A.
- Câu 33: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có dạng.
- Thời gian ngắn nhất kêt từ thời điểm t = 0, dòng điện có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng và đang tăng là A.
- Câu 35: Một vật dao động điều hòa với phương trình.
- Hãy xác định tỉ số giữa tốc độ trung bình và độ lớn vận tốc trung bình khi vật dao động được.
- chu kì đầu tiên.
- hạt nhân.
- Năng lượng liên kết của hạt nhân.
- Photon luôn chuyển động với tốc độ rất lớn trong không khí.
- Mỗi photon có năng lượng xác định.
- Tốc độ của các photon trong chân không là không đổi.
- Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trên dây dẫn là.
- Công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200 V.
- Biết dòng điện luôn cùng pha với điện áp và bỏ qua mọi hao phí qua máy biến áp.
- Tỉ số biến đổi điện áp của máy hạ thế là.
- Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ.
- Câu 48: Công suất của đoạn mạch xoay chiều trên đoạn mạch RLC mắc nối tiếp không phụ thuộc vào A.
- cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch.
- điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch.
- độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ.
- Câu 49: Tại thời điểm t = 0 đầu O của một sợi dây cao su dài, được căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ bằng 1,5 cm, chu kì T = 2 s.
- Hai điểm gần nhất trên dây dao động cùng pha là 6 cm.
- Câu 50: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 2.
- điện trở thuần r = 0,02.
- Để duy trì dao động của mạch thì phải cung cấp cho mạch công suất là