« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2012 - 2013 CÓ ĐÁP ÁN


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Một con lắc đơn dao động điều hoà có biên độ cong và biên độ góc lần lượt là.
- Tốc độ cực đại trong dao động không được xác định bởi A.
- Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 1m và m = 100g dao động tại nơi có g = 10 m/s2.
- Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc (0 = 0,1 rad rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động.
- cơ năng con lắc là A.
- Câu 5: Một lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm độ cứng k0 = 90 N/m được cắt thành 2 lò xo có chiều dài lần lượt là 12 cm và 18 cm, sau đó ghép chúng song song với nhau một đầu cố định còn đầu kia gắn vật m = 600g thì chu kỳ dao động của hệ là: A.
- Câu 6: Một con lắc đơn được treo vào trần một toa của đoàn tàu hoả.
- Khi tàu đứng yên, con lắc dao động nhỏ với chu kì T.
- Tính chu kì dao động nhỏ T/ của con lắc khi đoàn tàu này chuyển động với tốc độ không đổi v trên một đường ray nằm trên mặt phẳng nằm ngang có dạng một cung tròn bán kính cong R.
- bán kính cong R là rất lớn so với chiều dài con lắc và khoảng cách giữa hai thanh ray.
- phương dao động của các phần tử vật chất là phương ngang.
- phương dao động của các phần tử vật chất vuông góc với phương truyền sóng..
- phương dao động của các phần tử vật chất trùng với phương truyền sóng.
- Câu 8: Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 4s, khoảng thời gian vật đi qua vị trí có vận tốc bằng không hai lần liên tiếp là A.
- Câu 9: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình.
- Câu 10: Vật dao động điều hoà theo phương trình x.
- Câu 11: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn đồng bộ A, B dao động với tần số f = 15Hz.
- Câu 12: Tại một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì là T0.
- Tích điện cho vật nhỏ con lắc rồi đặt vào điện trường đều có véctơ cường độ điện trường nằm ngang.
- Biết độ lớn của véctơ cường độ điện trường khác không, chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là T.
- Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 45 cm, khối lượng vật nặng là m = 100 g.
- Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
- Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo bằng 2 N.
- Câu 14: Một con lắc lò xo ngang có khối lượng m đang dao động điều hòa.
- Khi vật đến vị trí biên người ta đặt nhẹ lên vật một vật khác cùng khối lượng, hai vật dính vào nhau cùng dao động.
- Động năng cực đại của con lắc sẽ A.
- Câu 15: Con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật là m dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 2,5 Hz.
- Trong khi dao động chiều dài của con lắc biến thiên từ 20cm đến 24cm.
- Phương trình dao động của vật là: A..
- Câu 16: Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 1s, tại thời điểm t = 2,5s vật có li độ x = -5cm và vận tốc.
- Phương trình dao động của vật là A..
- Nhiệt độ tăng chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn tăng.
- Càng xuống sâu lòng Đất chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn càng nhỏ..
- Gia tốc trọng trường tăng chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn giảm.
- Càng lên cao khỏi mặt Đất chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn càng lớn.
- Câu 18: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 15cm và chu kì T = 1s.
- Câu 19: Tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng pha nhau.
- Tần số dao động 40Hz.
- Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là A.
- Câu 20: Hai lò xo có độ cứng là k1, k2 và một vật nặng m = 1kg.
- Khi mắc hai lò xo song song thì tạo ra một con lắc dao động điều hoà với.
- rad/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con lắc dao động với.
- Câu 21: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài.
- đang dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz.
- Khi giảm chiều dài của con lắc đi 19 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó giảm đi 0,2 s.
- Câu 22: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc (0 nhỏ.
- Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều âm đến vị trí có động năng bằng.
- cơ năng thì li độ dài s của con lắc bằng A.
- Câu 23: Một dao động điều hoà có chu kì là T, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A.
- Câu 25: Hai chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với các phương trình lần lượt là.
- Câu 26: Một vật treo vào con lắc lò xo.
- Khi vật cân bằng lò xo giãn thêm một đoạn (l.
- Tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu trong quá trình vật dao động là:.
- Biên độ dao động của vật là A.
- Câu 27: Một dao động điều hoà có phương trình là.
- Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 1 kg và lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên.
- dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng.
- Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là.
- Câu 29: Một vật dao động điều hoà theo phương trình.
- Câu 30: Hai vật nhỏ có khối lượng m1 = 200g và m2 = 500g nối với nhau bằng sợi dây không dãn, treo hệ vật vào lò xo có độ cứng k = 100N/m, lấy g = 10 m/s2.
- Đầu trên của lò xo treo vào 1 điểm cố định.
- Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, cắt dây nối giữa 2 vật để m2 rơi xuống thì m1 sẽ dao động với tốc độ cực đại là bao nhiêu.
- Câu 31: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 5cos(5πt + π)cm.
- Biết độ cứng của lò xo là 100N/m và gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là g = π2 ( 10m/s2.
- Trong mỗi chu kì dao động, khoảng thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn không vượt quá 1,5N là A.
- Câu 32: Chất điểm M dao động điều hoà, khi li độ của vật.
- Tần số góc của dao động là: A..
- Khi dây dao động với tần số 600Hz, quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng.
- Câu 34: Một dao động điều hoà có tốc độ cực đại là.
- biên độ của dao động là 10cm.
- Câu 35: Hai con lắc lò xo nằm ngang cùng xuất phát từ gốc tọa độ, theo cùng một chiều và dao động điều hòa trên trục x với cùng biên độ dao động, có chu kỳ lần lượt là T1 và T2 = 3T1.
- Câu 36: Chiều dài con lắc đơn tăng 21 % thì chu kì dao động của nó thay đổi như thế nào ? A.
- Câu 38: Khi phát biểu về vận tốc của một vật dao động điều hoà, nhận định nào sau đây là sai ? A.
- tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua.
- chu kì sóng là chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua..
- bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha.
- Câu 40: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k = 40N/m và kích thích cho chúng dao động điều hoà.
- Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 10 dao động còn m2 thực hiện 5 dao động.
- Nếu treo cả hai vật vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của hệ bằng.
- Câu 41: Một vật dao động điều hoà với phương trình.
- Câu 42: Một vật dao động điều hoà tham gia vào hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình:.
- Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là A.
- Câu 44: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
- Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 35 cm đến 45 cm, Trong một chu kì dao động thời gian lò xo nén bằng.
- thời gian lò xo dãn.
- Chiều dài tự nhiên của lò xo là:.
- Câu 45: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1.
- Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 = m1 trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1.
- Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo.
- Ở thời điểm lò xo không biến dạng lần đầu tiên người ta giữ cố định chính giữa lò xo lại.
- Câu 46: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chiều dài lò xo biến thiên từ 52 cm đến 64 cm.
- Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo giảm từ 64 cm đến 61 cm là 0,3 s.
- Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo tăng từ 55 cm đến 58 cm là A.
- Câu 47: Một con lắc đơn dao động nhỏ trong chân không với chu kỳ là T .
- Trong khí CO2 thì chu kì dao động nhỏ của con lắc trên thay đổi một lượng bằng 0,0005s.
- Biết rằng khối lượng riêng của khí CO2 là 1,25 kg/m3 và coi là rất nhỏ so với khối lượng riêng của vật nặng m con lắc là 2,5.103 kg/m3, bỏ qua lực cản của chất khí, chỉ tính đến lực đẩy Ác-si-mét., T có giá trị là A.
- Câu 48: Một vật dao động điều hoà có chu kì T, biên độ A.
- Câu 50: Con lắc lò xo gồm: lò xo có độ cứng k = 20 N/m.
- Con lắc dao động dưới tác dụng của lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn có biên độ ngoại lực không đổi.
- thì biên độ của con lắc là lớn nhất