« Home « Kết quả tìm kiếm

Lựa chọn hệ thống bài tập theo mô hình vận dụng đứng và vận dụng ngang


Tóm tắt Xem thử

- Vận dụng gần.
- Vận dụng xa.
- Vận dụng ngang.
- Vận dụng đứng.
- Định luật bảo toàn động lượng.
- Định luật bảo toàn cơ năng.
- Có thể nhận thấy rằng từ bài 1 qua bài 2 là sự vận dụng xa vì muốn giải được bài 2 học sinh ngoài việc áp dụng định luật bảo toàn cơ năng còn phải áp dụng thêm kiến thức ném xiên (ném xiên là kiến thức trong phần động lực học) để xác định vận tốc vật ở vị trí cao nhất của quỹ đạo..
- 2.1 Định luật bảo toàn động lượng.
- Tính vận tốc giật lùi của súng..
- Khi đó đầu đạn được vận tốc bằng bao nhiêu?.
- Trước hết, ta cũng xét hệ kín, áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ kín đó rồi chiếu biểu thức định luật lên chiều dương (chú ý dấu của vận tốc: cùng.
- viên đạn có khối lượng m = 50kg và bay với vận tốc 400m/s đối với tàu.
- Tính vận tốc của tàu sau khi bắn.
- Trước hết, ta xét hệ kín, viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng cho hệ kín đó rồi chiếu biểu thức định luật lên chiều dương để tìm vận tốc của tàu sau khi bắn.
- Nhưng cần chú ý rằng trong biểu thức định luật bảo toàn động lượng, các vector vận tốc phải xét trong cùng hệ quy chiếu đối với đất.
- a) Tính vận tốc của tên lửa ngay sau đó..
- Tính vận tốc phần còn lại của tên lửa..
- Tính vận tốc nhiên liệu phụt ra đối với con tàu..
- Mảnh 1 có m 1 =1,5kg, chuyển động theo phương ngang với vận tốc 10m/s.
- Hỏi mảnh 2 chuyển động theo hướng nào, với vận tốc bao nhiêu?.
- m bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v 1 = 20m/s.
- Một người có khối lượng m 2 = 50kg nhảy lên bè với vận tốc v 2 = 4m/s.
- Người bắt đầu leo thang với vận tốc v 0 = 1 m/s đối với thang.
- Hãy tính vận tốc của người và của khí cầu đối với đất.
- Mặc dù bài 14 chỉ sử dụng định luật bảo toàn động lượng và công thức cộng vận tốc nhưng vẫn được xem là vận dụng ngang của bài 13 vì: bối cảnh hai bài toán khác nhau và quá trình diễn biến tương tự nhau (một vật trong hệ di chuyển dẫn đến vật kia di chuyển theo nhưng khối tâm hệ vẫn đứng yên).
- 2.2 Định luật bảo toàn cơ năng.
- Tính vận tốc vật trước khi chạm đất..
- Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất.
- Thực ra vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất chỉ bằng 6 m/s.
- Sau đó, áp dụng tiếp định luật bảo toàn cơ năng tại vị trí ném và tại độ cao bằng nửa độ cao cực đại để tìm vận tốc tại vị trí đó..
- c/ Tìm vận tốc của vật nặng khi nó đi qua vị trí cân bằng..
- Sau đó áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để tìm vận tốc đề yêu cầu.
- Quả cầu nhận được vận tốc ban đầu v 0 theo phương ngang tại vị trí cân bằng.
- a/ Tính vận tốc của vật nặng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α..
- Tại vị trí dây treo lệch cực đại, vật có vận tốc bằng 0.
- Để tính được vận tốc của hệ sau khi đạn ghim vào cát ta dùng định luật bảo toàn động lượng cho hệ viên đạn + bao cát, chiếu biểu thức định luật lên chiều.
- dương tìm ra vận tốc hệ.
- Tính vận tốc v của đầu đạn..
- viết định luật bảo toàn cơ năng cho hệ bao cát + viên đạn tại VTCB và vị trí dây treo cực đại để suy ra vận tốc đầu đạn.
- Vận tốc này phụ thuộc vào vận tốc hệ tại VTCB, được tìm bằng định luật bảo toàn động lượng cho hệ trước và sau khi đạn ghim vào bao cát..
- Tính vận tốc của m khi qua O..
- Vì va chạm là đàn hồi xuyên tâm nên ta kết hợp định luật bảo toàn động lượng và động năng là có thể tìm ra giá trị đại số của vận tốc hai vật sau va chạm.
- Tìm vận tốc sau va chạm mỗi xe..
- Sau va chạm, xe đẩy thứ nhất có vận tốc 4,596m/s.
- Tìm vận tốc trước va chạm của xe đẩy thứ hai..
- Sau khi áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng cũng tìm được vận tốc hai quả cầu sau va chạm.
- Từ hai biểu thức này, ta suy ra được khối lượng và vận tốc quả cầu thứ hai sau va chạm..
- b/ Vận tốc v 2 của vật 2kg sau va chạm..
- Từ hai biểu thức này, ta tìm được góc lệch  và vận tốc của vật 2 sau va chạm..
- Tìm độ lớn vận tốc và hướng chuyển động của vật thể thứ hai..
- Trước tiên, ta tính vận tốc quả cầu 1 khi nó đi qua vị trí cân bằng (cũng là vận tốc trước khi va chạm đàn hồi xuyên tâm với quả cầu 2) bằng cách dùng định luật bảo toàn cơ năng.
- Kế đến sử dụng định luật bảo toàn động lượng và động năng để tìm vận tốc 2 quả cầu sau va chạm.
- a/ Tìm vận tốc mỗi vật sau va chạm..
- Bài 10 được giải như sau: viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai vật trước và sau va chạm (chú ý sau va chạm hai vật có cùng vận tốc), chiếu lên chiều dương ta chọn sẽ tính được vận tốc chúng.
- 3.1 Định luật bảo toàn động lượng.
- Ta có: vận tốc của viên đạn đối với đất v d  v d t.
- →HS sẽ nhớ tới công thức cộng vận tốc..
- Tính vận tốc của tên lửa ngay sau đó..
- Vậy vận tốc của tên lửa sau khi nhiên liệu cháy là 300 m/s..
- Vận tốc của nhiên liệu đối với đất: v 1  v kh tl í.
- v M  m v trong đó u là vận tốc của nhiên liệu đối với con tàu..
- Trong đó: v 1 , v 2 là vận tốc 2 mảnh sau khi nổ..
- Vận tốc mảnh 1 sau khi nổ:.
- Tại vị trí cao nhất thì vận tốc quả đạn bằng 0.
- Vậy mảnh 2 bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 10m/s..
- Trong đó v là vận tốc của hệ sau khi người nhảy lên bè..
- Nói cách khác, vận tốc của người hợp với vận tốc bè góc α..
- Vận tốc của người đối với đất: v 1.
- Thuyền đi ngược lại với vận tốc 1 m/s..
- GV hướng dẫn: dùng công thức cộng vận tốc: v n.
- Định luật bảo toàn động lượng: 0  m v 1 1  m v 2 2 Vận tốc của người đối với đất: v 1.
- Vận tốc của người đối với đất:.
- Vậy vận tốc vật trước khi chạm đất là 10 3 m s.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại O và I: W dO  W tI  W dI Tại I, vật chỉ có vận tốc theo phương ngang: v I  v 0 cos.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại O và I: W dO  W tI  W dI Tại I, vật chỉ có vận tốc theo phương ngang:.
- c/ Vận tốc vật nặng khi qua vị trí cân bằng O Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và O:.
- Tại vị trí thả, vận tốc vật nặng bằng bao nhiêu?.
- Quả cầu nhận được vận tốc ban đầu v 0 theo phương ngang tại vị trí cân bằng..
- Vậy sau khi đạn ghim vào cát thì vận tốc của hệ xấp xỉ 2 m/s..
- Kế đến, ta áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ tại A và O (với gốc thế năng được chọn tại O) để tìm ra vận tốc của hệ sau khi đạn ghim vào hộp cát:.
- ta dễ dàng tìm được vận tốc của đầu đạn: v m M 2 gh.
- Vậy vận tốc của vật m khi qua O là 1m/s Một số gợi ý cho giáo viên.
- Tại vị trí thả, vận tốc vật bằng bao nhiêu?.
- Vận tốc của vật khi lò xo bị nén nửa độ nén cực đại, tức là x  4, 4 cm Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và C: 1 2 1 2.
- Sau khi biến đổi ta được biểu thức tính vận tốc: v 2 g h  x  kx 2.
- Dùng định luật bảo toàn cơ năng tính vận tốc rồi từ đó suy ra N - Biện luận về N.
- v 2  lần lượt là giá trị đại số của vận tốc của mỗi xe trước và sau va chạm..
- Đọc đề bài, học sinh dễ dàng nhận ra đây là va chạm đàn hồi và chỉ cần áp dụng bảo toàn động lượng và động năng để tìm vận tốc sau va chạm.
- Từ công thức (1) ta suy ra vận tốc xe 2 trước va chạm:.
- v 2  lần lượt là giá trị đại số của vận tốc của mỗi quả cầu trước và sau va chạm..
- Từ (4) sẽ tính được vận tốc quả cầu 2 sau va chạm:.
- v 2  lần lượt là vận tốc của mỗi vật trước và sau va chạm..
- Từ (4) ta tính được vận tốc của vật thứ 2 sau va chạm:.
- Từ (3) ta tính được vận tốc của vật thứ 2 sau va chạm:.
- Vận tốc hai quả cầu ngay sau khi va chạm được xác định bằng biểu thức:.
- Ta có: v 2  0 nên vận tốc quả cầu M sau va chạm là:.
- “ta có thể tính vận tốc quả cầu 1 trước va chạm bằng cách nào?” đến đây HS sẽ liên hệ lại với kiến thức về bảo toàn cơ năng..
- Gọi v  là vận tốc hai vật sau va chạm..
- Gọi v là vận tốc hai vật sau va chạm mềm..
- Vậy sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động với vận tốc là 1,8m/s.