« Home « Kết quả tìm kiếm

Thi thử Lý lần 1-2012- 2013- THPT Chuyên Quốc Học Huế


Tóm tắt Xem thử

- biến đổi dòng xoay chiều thành dòng 1 chiều B.
- làm tăng công suất của dòng xoay chiều.
- biến đổi tần số của dòng xoay chiều D.
- có khả năng biến đổi điện áp của dòng xoay chiều Câu 2.
- Trong giờ thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này và điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V.
- Biết quạt điện này có các giá trị định mực 220V - 88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ=0,7.
- Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây đúng?.
- Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
- Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức C.
- Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D.
- Dao động cưỡng bức không phải là dao động điều hòa.
- Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp.
- Suất điện động của máy phát điện xoay chiều phụ thuộc vào A.
- Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B.
- Đặt điện áp u = U 2 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp..
- Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch AN không phụ thuộc R thì ω bằng.
- Hai điểm M1 và M2 cùng dao động điều hòa trên một trục x, quanh điểm gốc O với cùng tần số f, biên độ dao động lần lượt là A và 2A, dao động của M2 sớm pha hơn một góc φ=.
- π so với dao động của M1.
- Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90 độ B.
- Hai phần tử của môi trường cách nhâu một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.
- Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha D.
- Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
- Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thằng đứng, cùng pha.
- Dao động với biên độ cực tiểu B.
- Dao động với biên độ cực đại.
- Dao động với biên bằng một nửa biên độ cực đại D.
- Không dao động Câu 12.
- Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 90 độ.
- Vào thời điểm t1 người ta thấy li độ dao động của M và N lần lượt là 4 cm và -4 cm.
- Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thằng đứng ( coi chiều dài con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ:.
- không đổi vì chu kì dao động điều hòa của nó không phụ thuộc gia tốc trọng trường B.
- tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường D.
- tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm.
- Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (0<φ<90) so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
- Một sợi dây AB dài 1m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung với tần số f có thể thay đổi đc.
- Khi tần số f tăng thêm 30 Hz thì số nút trên dây tăng theeo 5 nút.
- Dòng điện xoay chiều có biểu thức i=2cos100πt (A) chạy qua dây dẫn.
- Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8.
- Khi đặt vào hai đầu cuộn dây của một máy biến áp một dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V thì ở hai đầu cuộn thứ hai có điện áp hiệu dụng 55 V.
- Ngược lại, nếu đặt vào cuộn thứ hai một điện áp 220 V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ nhất là.
- Hai nguồn kết hợp A và B dao động trên mặt nước theo các phương trình u1=2cos(100πt+π/2) cm.
- Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10cm, chu kì 2 s.
- Tăng tần số dòng điện một lượng nhỏ và giữ nguyên các thông số khác thì.
- cường độ dòng điện tăng B.
- điện áp giữa hai đầu tụ giảm.
- điện áp hai đầu điện trở thuần R tăng.
- Mạch điện gồm 3 phần tử R1, L1, C1 có tần số cộng hưởng ω1 và mạch điện gồm 3 phần tử R2, L2, C2 có tần số cộng hưởng là ω2 ( ω1#ω2).
- Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là:.
- Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α tại nơi có gia tốc trọng trường là g..
- Dao động cơ tắt dần.
- là một dao động điều hòa C.
- Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với tần số f=2,5Hz và biên độ A=8 cm.
- Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động.
- với tần số lớn hơn tần số dao động riêng C.
- với tần số bằng tần số dao động riếng D.
- với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng Câu 28.
- Đối với một vật dao động điều hòa, vecto vận tốc ngược chiều vecto gia tốc khi vật.
- Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz.
- Nếu độ lệch pha của sóng cơ đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là π/4 thì tần số sóng bằng.
- Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là 80%.
- Muốn hiệu suất truyền tải tăng đến 95% thì phải tăng hay giảm điện áp thế nào.
- Nhạc âm có tần số xác định.
- Độ to của âm chỉ phụ thuộc cường độ âm.
- Độ cao của âm chỉ phụ thuộc tần số âm.
- Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I o sin 100 π t .
- Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01 s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại vài những thời điểm.
- Một chất điểm thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương: x1=A1cos(ωt+π/3) và x2=A2cos(ωt-π/2).
- Phương trình dao động tổng hợp là x=5cos(ωt + φ).
- Biên độ dao động A2 có giá trị lớn nhất khi φ bằng.
- Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số:.
- lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato B.
- nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
- có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải D.
- bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
- Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=6cos(20πt-π/6).
- Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình x=4cos20t (cm).
- Biết rằng biên độ dao động của con lắc giảm đi một lượng là 1 mm sau mỗi lần qua VTCB.
- Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì 0,08s.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm.
- Tần số dao động của vật là:.
- Đặt điện áp u = U 2 cos ω t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng I.
- Tại thời điêm t, điện áp ở hai đầu tụ là u và cường độ dòng điện qua nó là i.
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp tụ điện.
- Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R2.
- Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát.
- cộng hưởng và cảm kháng bằng điện trở thuần R, cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I.
- Nếu roto có 4 cặp cực và cũng quay với n vòng/ phút ( từ thông cực đại qua một vòng dây stato không đổi, số vòng dây stato không đổi) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là:.
- Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dòng xoay chiều 3 pha.
- Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng 0 thì cường độ dòng điện trong 2 pha còn lại khác 0 B.
- Chỉ có dòng điện xoay chiều 3 pha mới tạo được từ trường quay.
- Khi có cường độ dòng điện trong 1 pha cực đại thì cường độ dòng điện trong 2 pha còn lại cực tiểu D.
- Dòng xoay chiều 3 pha là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều 1 pha, lệch pha nhau π/3.
- Cho ba iđểm A,B,C thằng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm, Mức cường độ âm tại A,B,C lần lượt là 40 dB, 35,9 dB và 30 dB.
- Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần ( gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần.
- Cho tần số sóng mang là 800 kHz.
- Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện được một dao động toàn phần thi dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là.
- Khi có cường độ dòng điện trong 1 pha cực đại thì cường độ dòng điện.
- Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng 0 thì cường độ dòng điện trong 2 pha còn lại khác 0 C.
- Xe A phát ra một hồi còi có tần số 1000 Hz.
- Tần số âm xe B nhận được bằng