You are on page 1of 4

LUYỆN THI HSG HÓA HỌC 8-9

PHẦN I: VÔ CƠ
LÝ THUYẾT BÀI TOÁN
1. Các khái niệm cơ bản của Hóa học 1. Các công thức Hóa học cơ bản
a. Phân tử, nguyên tử 2. Mở rộng tính theo phương trình phản
b. Nguyên tố ứng: Nhiều phản ứng, Chuỗi phản
c. Hóa trị và công thức hóa học ứng, lập hệ phương trình
d. Hiện tượng vật lý và hiện tượng 3. Xác định nguyên tố và công thức hóa
hóa học học
2. Phân loại các hợp chất vô cơ đơn giản 4. Mở rộng các công thức nồng độ và độ
a. Đơn chất, hợp chất tan
b. Phân loại đơn chất: Kim loại, phi 5. Phương pháp bảo toàn nguyên tố
kim 6. Phương pháp bảo toàn khối lượng
c. Dãy hoạt động hóa học các kim 7. Nhận xét đặc điểm chung của các
loại phương trình phản ứng
d. Phân loại hợp chất: 8. Phương pháp bảo toàn electron
e. Phân loại oxit: oxit axit, oxit bazo, 9. Phương pháp trung bình
oxit lưỡng tính, oxit trung tính, gọi 10. Phương pháp tự chọn lượng chất
tên các oxit 11. Phương pháp quy đổi
f. Axit: Độ mạnh-yếu của các axit, 12. Phương pháp tăng giảm khối lượng
đặc điểm của các axit, gọi tên các 13. Bài toán về phản ứng thế kim loại
axit trong muối
g. Bazo: Tính tan của các bazo, màu 14. Muối cacbonat và hidrocacbonat: sự
sắc của một số bazo không tan, gọi hình thành hai muối, phản ứng của hai
tên các bazo muối với dung dịch axit khi đổ nhanh
h. Muối: Muối trung hòa – muối axit, và khi đổ từ từ
tính tan của các muối, màu sắc của 15. Nhôm và các hợp chất của Nhôm:
một số muối, gọi tên các muối Nhiệt nhôm, Kết tủa tan dần
3. Phản ứng hóa học và phương trình 16. Bài tập về đồ thị
phản ứng hóa học
a. Phản ứng hóa học
b. Phương trình phản ứng hóa học
c. Cân bằng phương trình phản ứng
d. Cân bằng các phương trình phản
ứng có chữ
4. Các dạng phản ứng vô cơ phần 1
a. Kim loại/phi kim + O2  Oxit
 Muối sunfua + O2
b. Kim loại/phi kim + H2  Hidrua
c. Kim loại + Phi kim  Muối
d. Kim loại + Nước  Bazo tan + H2
e. Kim loại + Axit thông thường 
Muối + H2
f. Kim loại + Muối  Kim loại +
Muối (mới)
g. Oxit axit + nước  axit
h. Oxit bazo + nước  Bazo
i. Oxit axit + Oxit bazo  Muối
j. Oxit axit + Bazo  Muối + Nước
k. Oxit bazo + Axit  Muối + Nước
l. Axit + Bazo  Muối + Nước
m. Axit + Muối  Axit + Muối (mới)
n. Bazo + Muối  Bazo + Muối
(mới)
o. Muối + Muối  2 Muối (mới)
5. Các dạng phản ứng vô cơ phần 2
a. Khử oxit kim loại
b. Nhiệt phân bazo không tan
c. Nhiệt phân muối cacbonat và
sunfit
d. Nhiệt phân muối nitrat
 Các muối không bị nhiệt phân
e. Điện phân nóng chảy oxit, bazo
f. Điện phân nóng chảy muối clorua
g. Điện phân dung dịch muối clorua
h. Điện phân dung dịch muối có gốc
axit chứa oxi: Sunfat, nitrat …
 Các muối không bị điện phân
dung dịch
i. Các hợp chất lưỡng tính
6. Hoàn thành các phương trình phản
ứng
Dạng 1: Cho sẵn các chất tham gia
phản ứng, viết sản phẩm
Dạng 2: Cho một trong số chất tham
gia phản ứng và sản phẩm, hoàn thiện
phản ứng
Dạng 3: Viết các phương trình phản
ứng theo yêu cầu và nêu hiện tượng
Dạng 4: Viết phương trình phản ứng
theo dạng tổng quát cho sẵn
Dạng 5: Biện luận sản phẩm để viết
phương trình phản ứng
Dạng 6: Biện luận chất có tính chất
hóa học như mô tả
7. Dãy biến hóa các hợp chất hóa học
a. Dãy biến hóa cơ bản
b. Dãy biến hóa tự chọn chất
8. Điều chế
a. Điều chế một chất bằng các cách
khác nhau
b. Điều chế từ các chất và dụng cụ
thí nghiệm sẵn có
9. Nhận biết
a. Tự chọn thuốc thử
b. Giới hạn thuốc thử
c. Không dùng thêm thuốc thử
d. Xác định chất từ các hiện tượng
cho sẵn
10. Tinh chế. Tách chất
a. Tinh chế
b. Tách chất
- Tách chất không cần giữ
nguyên khối lượng ban đầu
- Tách chất mà vẫn giữ nguyên
khối lượng ban đầu
11. Cân bằng phương trình oxi hóa khử
bằng phương pháp thăng bằng
electron
a. Khái niệm oxi hóa khử
b. Chất oxi hóa – chất khử, quá trình
oxi hóa – quá trình khử
c. Phương pháp thăng bằng electron
trong cân bằng phương trình
d. Cân bằng phương trình oxi hóa
khử cơ bản
e. Cân bằng phương trình oxi hóa
khử có nhiều sản phẩm khử với tỉ
lệ số lượng cho sẵn
f. Cân bằng phương trình oxi hóa
khử của hợp chất chứa Lưu huỳnh
g. Cân bằng phương trình oxi hóa
khử kèm chữ
- Phương trình có nhiều sản
phẩm khử chưa rõ tỉ lệ số
lượng
- Phương trình gồm chất ban
đầu hoặc sản phẩm khử chưa
rõ CTHH
12. Các dạng phản ứng vô cơ phần 3
a. Dung dịch H2SO4 đặc nóng
b. Dung dịch HNO3
c. Dung dịch KMnO4
- Môi trường axit
- Môi trường bazo
- Môi trường trung tính
d. Một số phản ứng khác
- Phản ứng của muối hidrosunfat
- Các phản ứng chuyển đổi giữa
muối sắt II và muối sắt III
- Các phản ứng chuyển đổi giữa
axit trung bình/yếu, muối axit
và muối trung hòa tương ứng
- Các phản ứng điều chế khí Oxi
- Các phản ứng điều chế khí Clo
- Các phản ứng khác

PHẦN II: HỮU CƠ


LÝ THUYẾT BÀI TOÁN
1. Đại cương hóa học hữu cơ 1. Xác định CTĐGN và CTPT của
2. CTCT của hợp chất hữu cơ HCHC: dựa vào % khối lượng, tỉ lệ
3. Hidrocacbon no: Ankan khối lượng, tỉ lệ mol
4. Hidrocacbon không no 2. Biện luận và viết CTCT của HCHC
a. Anken được cho sẵn CTPT
b. Ankadien 3. Các bài toán đơn giản liên quan đến
c. Ankin phương trình phản ứng hóa học hữu
5. Hidrocacbon thơm cơ
6. Ancol 4. Các bài toán nhận xét đặc điểm chung
7. Axit cacboxylic của hỗn hợp chất hữu cơ
8. Este 5. Bài tập nâng cao về tổng hợp
9. Khái quát Cacbohidrat, protein, hidrocacbon, ancol, axit cacboxylic
polime

PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG

You might also like