« Home « Kết quả tìm kiếm

Để giao tiếp và ứng xử hiệu quả


Tóm tắt Xem thử

- Để giao tiếp - Ứng xử thành công.
- Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc thật phức tạp, khó xử.
- Xã hội càng văn minh thì nhu cầu trong giao tiếp của con người càng cao.
- Ứng xử một cách thông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật, ngày nay còn được coi như bí quyết thành công trong cuộc sống, trong công việc.
- Để giao tiếp, ứng xử thành công hơn bạn nên chú ý những nguyên tắc sau:.
- Nguyên tắc ứng xử:.
- Không có ai là người hoàn toàn xấu cả.
- biến có thể có của những ưu điểm và nhược điểm đó.
- Kết quả là dễ mắc sai lầm trong giao tiếp.
- Do vậy nguyên tắc đầu tiên trong nghệ thuật ứng xử là hãy tiếp cận với con người ở góc độ không tốt, không xấu..
- Ở nguyên tắc này, mỗi người có thể tự tìm cho mình một cách ứng xử thành công, ta tạm chia thành các bước sau:.
- thì với người này có thể tới 90.
- hoặc ở người khác có thể đạt 99.
- để có thể dự đoán được tác động có hại của mặt trái "dấu trừ".
- Điều quan trọng hơn trong phép ứng xử là tìm ra những chất xúc tác để kích thích phản ứng đổi dấu tích cực xảy ra theo hướng 1.
- Điều khó nhất trong giao tiếp ứng xử là đối tượng thờ ơ, không có nhu cầu.
- Bạn sẽ ứng xử như thế nào khi đối tượng không muốn nói chuyện, không muốn nghe bạn can ngăn, không muốn hợp tác với bạn v.v...?.
- Giao trách nhiệm một cách công khai, tạo ra tình huống chỉ có tiến chứ không có lùi, ràng buộc bằng những sợi dây vô hình về quan hệ nào đó đã được hình thành..
- Củng cố niềm tin, thuyết phục về một kết cục tốt đẹp..
- Tính đến nhiều phương án, chọn phương án hợp với mình nhất, có thể tạo ra những vấp ngã nhỏ để luyện tập bản lĩnh, chủ động đề phòng tính tự kiêu..
- Một số cách ứng xử:.
- Chẳng hạn có thể từ một bức tranh, một bản nhạc, một ca khúc mới được mọi người yêu thích, hay một bộ phim mới, một quyển sách mới, một mốt quần áo mới.
- những cái đối phương biết rõ và có phản ứng tích cực.
- Hoặc có thể từ một điểm chung nào đó về học tập, việc làm.
- Bắt đầu từ những câu chuyện không quan trọng lắm để làm mất đi sự căng thẳng và ngăn cách giữa hai người và qua đó bạn có thể hiểu thêm về người bạn mà ta.
- có một sơ đồ giao tiếp sau đây:.
- Giai đoạn trước khi giao tiếp:.
- Có hay không có người giới thiệu..
- Lựa chọn phương án ứng xử:.
- Tính trước những tình huống bất ngờ có thể xảy ra để ứng xử nhanh..
- Giai đoạn giao tiếp:.
- Chú ý quan sát cử chỉ, điệu bộ, nét mặt của đối phương..
- Giới hạn cuộc giao tiếp trong phạm vi vừa đủ, dừng đúng lúc..
- Không nên:.
- Nói nhiều về mình, dốc bầu tâm sự, nói thẳng về mình khi đối phương đặt những câu hỏi thăm dò..
- Chuyện lan man, kéo dài cuộc giao tiếp..
- Tình huống cần đối đáp mềm mỏng, ý nghĩa sâu xa:.
- Tình huống phải chuyển bại thành thắng:.
- Trong cuộc sống đời thườnng nhiều khi ta bị đẩy vào tình huống bất lợi, có nguy cơ thất bại, lúc đó đòi hỏi phải bình tĩnh, suy nghĩ ngay đến những hậu quả xấu nhất có thể xảy ra (chuẩn bị tâm thế sẵn sàng chấp nhận).
- sẵn sàng chấp nhận thì chính điều có vẻ không liên quan đó có thể thay đổi tình thế...)..
- Tình huống dùng hài hước:.
- Hài hước là một nhân tố cực kỳ quan trọng trong ngôn ngữ giao tiếp.
- Tình huống phải đi thẳng vào vấn đề khi cần thiết:.
- Trong cuộc sống có trường hợp không thể quanh co, bóng gió, tế nhị mà phải bày tỏ quan điểm, thái độ của mình một cách thẳng thắn, kiên.
- Tình huống nói ẩn ý bằng ngụ ngôn:.
- Trong giao tiếp khi cảm thấy khó thuyết phục người khác bằng lý lẽ trực tiếp hoặc cảm thấy dễ bị phản ứng, không tiện nói thẳng ra, thì người ta thường dùng phương pháp ẩn ý bằng ngụ ngôn.
- Tức là chọn những câu chuyện ngụ ngôn có nội dung ẩn ý bên trong phù hợp với mục đích khuyên răn, thuyết phục của mình để kể cho đối phương nghe..
- Tình huống phản bác khéo những yêu cầu vô lý ở người khác:.
- Trước những tình huống đó nhiều khi ta không thể bác bỏ thẳng thừng vì chạm lòng tự ái hoặc người không thỏa mãn với ta rồi tiếp tục quấy rối nữa và cách đó cũng chưa làm cho người tự nhận thấy được những đòi hỏi của họ là vô lý..
- Cũng có thể cảnh tỉnh người đó bằng việc chỉ ra những điều bất lợi, sự nguy hiểm nếu người đó cứ giữ nguyên ý kiến, nhắm mắt hành động..
- Tình huống thừa nhận trước để chuyển hướng sau:.
- Nếu khi bạn không đồng ý với ý kiến của đối phương mà người đó lại là cấp trên, người lớn tuổi, cha mẹ.
- thì bạn sẽ xử sự như thế nào? Việc thuyết phục để đối phương nghe theo mình, có nghĩa là chấp nhận ý kiến của mình cũng đòi hỏi phải có một nghệ thuật nhất định..
- Bạn chớ phản đối và phê phán các ý kiến của đối phương.
- Bạn hãy tiếp thu ý kiến của họ, biểu thị thái độ đồng cảm ở mức độ nào đó để có thể làm giảm được sự cứng nhắc của đối phương, khiến họ bằng lòng nghe ý kiến của bạn.
- Song phải nắm vững nguyên tắc không được tỏ thái độ của mình ngang bằng với đối phương để tiếp sau đó dùng lời mà chuyển hướng, thay đổi cách nhìn nhận của đối phương, làm họ bằng lòng tiếp thu ý kiến của bạn..
- Tình huống cần bạn đồng minh:.
- Khi tranh luận trước nhiều người cần thể hiện quan điểm, bạn nên chú ý đầy đủ đến thái độ của những người xung quanh, cần động viên được nhiều người nghe và ủng hộ quan điểm của mình.
- sức mạnh to lớn, một sức ép tinh thần làm đối phương không phản kích lại được..
- Tình huống không nhượng bộ khi mình có lý trong tranh luận:.
- Trong quan hệ giữa người với người, tranh luận là một điều hết sức bình thường và không thể tránh được.
- Không thể coi tranh luận là một thói xấu mà hạn chế nó..
- Song tranh luận có thể dẫn đến sự không thoải mái hoặc đôi khi xung đột.
- Tranh luận có phương pháp sẽ đem lại kết quả tốt là điều chúng ta cần chú ý học hỏi..
- Một là, khi tranh luận nên có thái độ thật công bằng, đừng làm tổn thương đến lòng tự ái của người kia.
- khác không thể quá một giới hạn nhất định, nếu không có thể làm tăng thêm mâu thuẫn vốn có..
- Trong tranh luận phải tỏ ra tôn trọng nhau, làm sao cho người cùng tranh luận tin rằng tranh luận thật là có ích.
- Trong tranh luận nhiều khi người thắng không hẳn đã là nhiều lý lẽ biết hùng biện, mà có thể là người có thái độ đúng mực và chân thực nhất..
- Ba là, tranh luận phải có mục đích rõ ràng.
- Tranh luận nên xoay quanh những điều cần giải quyết..
- Tình huống cần thuyết phục bằng hành động:.
- Trong giao tiếp, khi cảm thấy khó thuyết phục người khác nghe ý kiến của mình bằng lời nói, bạn có thể dùng hành động để thuyết phục..
- Thuyết phục bằng hành động thường hiệu quả lớn nhất.
- làm, hành động cụ thể, ta có thể làm cho đối phương thay đổi cách nghĩ, tình cảm, thái độ, chấp nhận ý kiến của ta..
- Bạn đừng nản chí và cũng đừng dùng lời nói để thuyết phục.
- Nếu ở vào tình huống các bậc "hụ huynh".
- của người yêu bạn còn chưa tin tưởng và chấp nhận cho bạn yêu con của họ, thì bạn cũng có thể dùng phương pháp này để đạt mục đích..
- Những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử:.
- Ngắt bỏ hứng thú nói chuyện của người khác để ép người đó phải chuyển sang nói về đề tài mà bạn thích..
- Chêm những câu tiếng nước ngoài trong câu nói của mình một cách tùy tiện..
- Nói với giọng khích bác, chạm vào lòng tự ái của người khác.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt