« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo dục Kiến tạo


Tóm tắt Xem thử

- LTIT#01|FSCHOOL|FPT UNIVERSITY  Kiến tạo là gì? (Constructivism.
- Kiến tạo xã hội là gì? (Social Constructivism.
- Thế nào là giáo viên kiến tạo.
- Kiến tạo so sánh với giảng giải trực tiếp? (Constructivism vs Direct Instruction.
- Kiến tạo triển khai trên lớp thế nào.
- Kiến tạo giúp gì cho học sinh.
- Bạn hiểu gì về Kiến tạo.
- Việc học tập không phải diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên hay giáo trình đến bộ não của học sinh.
- Bạn biết gì về Vygotsky? Lev Vygotsky Con người tự kiến tạo ra tri thức nhưng con người không thể tách rời khỏi cộng đồng, bối cảnh và môi trường sống xung quanh.
- “Thông qua người khác chúng ta trở thành chính mình” Lev Vygotsky Thuyết kiến tạo – một triết học, một tri thức luận, một lí thuyết về nhận thức hoặc một định hướng giáo dục học - chủ trương cơ bản rằng tri thức là một thể năng động được kiến tạo, không phải là kết quả của quá trình tiếp thu thụ động.
- Thuyết kiến tạo – Lý thuyết học tập kiến tạo cho rằng học sinh tự xây dựng kiến thức riêng của bản thân bằng cách kết hợp thông tin đã có với thông tin mới, nhờ vậy kiến thức mới trở nên có ý nghĩa cá nhân đối với học sinh.
- Giáo viên theo thuyết kiến tạo giúp học sinh học tập hiệu quả bằng việc hỗ trợ mỗi em gắn kết thông tin mới với thông tin sẵn có.
- Đây thường được gọi là quá trình kiến tạo thông tin, nên mới có tên là thuyết kiến tạo.
- Vai trò của giáo viên theo thuyết kiến tạo là hỗ trợ quá trình học tập của học sinh - chia sẻ nhiều kinh nghiệm học tập khác nhau để giúp mỗi em học tập theo phương pháp riêng của mình và xây dựng thông tin có ý nghĩa với mỗi cá nhân..
- Giáo viên theo thuyết kiến tạo yêu cầu học sinh đưa ra kết luận và lý giải kết luận đó thay vì nhắc lại nội dung giáo viên đã trình bày.
- Đối với giáo viên theo thuyết kiến tạo, lắng nghe học sinh quan trọng hơn nhiều so với việc giảng giải.
- Lớp học truyền thống Lớp học Kiến tạo Bắt đầu với từng phần cụ thể – tập trung vào Chương trình bao trùm các khái niệm rộng: kỹ năng cơ bản Bắt đầu tổng thể - mở rộng ra từng phần Tôn trọng triệt để chương trình khung cố định Tiếp nhận câu hỏi/ sở thich Tài liệu: Sách giáo khoa và sách bài tập Nguồn tài liệu quan trọng/ tài liệu hấp dẫn Học tập chủ yếu dựa vào nhắc lại kiến thức Học tập là tương tác, xây dựng dựa trên Nguồn: Thirteen Ed Online (2004).
- những điều học sinh đã biết Giảng giải trực tiếp, giáo viên giữ quyền chủ Giáo viên tương tác/ thảo luận với học sinh động Đánh giá qua kiểm tra, câu trả lời đúng/sai Đánh giá qua công việc của học sinh, quan sát, quan điểm, bài kiểm tra.
- Quá trình cũng quan trọng như sản phẩm Kiến thức ít cập nhật Kiến thức là thể năng động/ thay đổi tùy theo kinh nghiệm Học sinh chủ yếu làm việc cá nhân Học sinh chủ yếu làm việc theo nhóm Differentiated Collaborative Phân hóa Hợp tác Problem-based Student-centered Giải quyết vấn đề Lấy hs làm trung tâm Learning Project-based Inquiry-based Làm dự án Khai phá Situated Blended Tình huống Hỗn hợp Experiential Flipped Trải nghiệm Đảo ngược Discovery Active Khám phá Chủ động “Bản giao hưởng kết hợp công nghệ và lý thuyết sư phạm trên nền tảng triết lý giáo dục vững chắc” Social Constructivism  Christie, A.
- http://www.thirteen.org/edonline/concept2class/constructivism/index.html Đổi mới môn học mà bạn/nhóm bạn đang giảng dạy tại Fschool theo hướng Kiến tạo.
- Giai đoạn 3: (Nộp 3 sản phẩm theo yêu cầu trong chương trình, bắt buộc nộp online) 2) Đánh giá cuối học phần