Academia.eduAcademia.edu
12/20/2014 KINH TẾ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL ECONOMICS) 4- Rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế Non-tariff Barriers in International Trade ThS. Hồ Kim Thi Khoa Địa lý – Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Email: hokimthi@gmail.com Blog: www.thidlkt.wordpress.com Nội dung chính 1. Khái niệm về rào cản phi thuế quan 2. Các biện pháp hạn chế về định lượng nhập khẩu (Quantitative Restrictions) 3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Volumtary Exportrestraints) 4. Rào cản kỹ thuật (Technical Measures) 5. Bán phá giá (Dumping) 6. Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies) 7. Rào cản phi thuế quan của một số quốc gia 1 12/20/2014 1. Khái niệm về rào cản phi thuế quan (Non-Tariff Measures – NTM) • NTMs: là những biện pháp phi thuế quan nhằm ngăn cản TMQT mà không dựa trên cơ sở pháp lí, cơ sở KH và bình đẳng, được các quốc gia sử dụng như là một biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn cản TMQT. ---WTO--- 1. Khái niệm về rào cản phi thuế quan (Non Tariff Measures – NTM) Phù hợp với qui định WTO – mang tính bảo hộ Phù hợp với qui định WTO – Không mang tính bảo hộ Phân loại NTM Không phù hợp với WTO NTM không nằm trong danh mục bảo hộ của các tổ chức TMQT 2 12/20/2014 2. Các biện pháp hạn chế về định lượng nhập khẩu (Quantitative Restrictions)  Cấm xuất, nhập khẩu (biện pháp hành chính – Prohibitions –Administrative) • Để đảm bảo an ninh QG • Để bảo vệ TNTN • Để bảo vệ SP mới ra đời • Để bảo vệ văn hoá, truyền thống • …. 2. Các biện pháp hạn chế về định lượng nhập khẩu (Quantitative Restrictions)  Hạn ngạch (Quota) là rào cản thương mại phi thuế quan quan trọng nhất. Đây là biện pháp trực tiếp hạn chế số lượng hàng hoá được phép nhập khẩu hay xuất khẩu vào quốc gia trong một thời kỳ nhất định. 3 12/20/2014 Nguyên nhân của hạn ngạch sự không chắc chắn 3 lí do chủ yếu Ví dụ: 1930 nước Pháp đã áp dụng hạn ngạch đối với lúa mì nhập khẩu để duy trì thu nhập của nông dân trước sự cạnh tranh của lúa mì Australia. sự cứng nhắc trong cung nước ngoài cơ hội hành chính 2. Các biện pháp hạn chế về định lượng nhập khẩu (Quantitative Restrictions) Vai trò của hạn ngạch Bảo hộ thị trường nội địa Thực hiện phân biệt đối xử các nước công nghiệp PT: bảo hộ ngành công nghiệp các nước ĐPT: khuyến khích sx thay thế NK và cân bằng cán cân thanh toán quan hệ buôn bán gây áp lực đối với các đối thủ cạnh tranh Điều tiết quan hệ cung cầu những sp XK và NK quan trọng trên những thị trường chiến lược 4 12/20/2014 2. Các biện pháp hạn chế về định lượng nhập khẩu (Quantitative Restrictions) Ảnh hưởng của hạn ngạch bóp méo cạnh tranh trong TM ↓ hoặc triệt tiêu vai trò điều tiết của TT Ảnh hưởng của hạn ngạch mất tính ổn định của môi trường TM nguyên nhân chính của sự cạnh tranh ko lành mạnh trên thị trường 2. Các biện pháp hạn chế về định lượng nhập khẩu (Quantitative Restrictions)  Hạn ngạch nhập khẩu (Import Quota) • Là giấy phép của CP qui định số lượng và thời gian về hàng hoá được phép NK. • Có 3 loại hạn ngạch nhập khẩu 1. Hạn ngạch cứng 2. Hạn ngạch định hướng 3. Hạn ngạch có thuế 5 12/20/2014 2. Các biện pháp hạn chế về định lượng nhập khẩu (Quantitative Restrictions) Phân tích tác động của hạn ngạch NK PX > Pw Khi ko có TM, QG A sx và td tại E(30X, 3$) Px($) 6 Sx Khi TM tự do, với Pw = 1$, QGA td AB = 70X trong đó sx AC = 10X và NK CB = 60X 5 4 E quota = JH (30X) 3 2 1 J G A C H B N M PX = 2$, QGA td GH = 50X trong đó sx GJ = 20X và NK JH = 30X Dx X 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2. Các biện pháp hạn chế về định lượng nhập khẩu (Quantitative Restrictions) Phân tích tác động của hạn ngạch NK Hạn ngạch NK 30X Px($) 6 giảm tiêu dùng nội địa (BN=20X) mở rộng sản xuất nội địa (CM=10X) Sx 5 = đúng mức thuế NK 100% giảm nhập khẩu (BN+CM=30X) 4 E 3 2 1 J G A C tăng dthu CP (MJHN=30$=1$*30X) H B N M Dx X 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CP bán đầu giá giấy phép NK cho những người trả giá cao nhất trên thị trường cạnh tranh 6 12/20/2014 2. Các biện pháp hạn chế về định lượng nhập khẩu (Quantitative Restrictions) Phân tích tác động của hạn ngạch NK a: được chuyển từ NTD sang NSX Px($) 6 Thặng dư sx ↓: a+b+c+d Sx 5 b: tổn thất do sự lệch lạc trong SX d: tổn thất do lệch lạc trong TD 4 b+d: khoản mất trắng do bảo hộ E 3 2 1 J G a A C Vấn đề đặt ra là phần lợi c - tiền thuê hạn ngạch - sẽ thuộc về ai? H c bM B d N Dx X 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tiền thuê hạn ngạch sẽ thuộc về những người có giấy phép NK 2. Các biện pháp hạn chế về định lượng nhập khẩu (Quantitative Restrictions) Phân tích tác động của hạn ngạch NK Px($) 6 Sx những nhà NK nội địa do NK với mức giá TM tự do nhưng bán H với mức giá cao hơn ở nội địa phần 5 lợi 4 những nhà XK nước ngoài tăng giá bán H X c E 3 2 1 J G A aC H c bM N Chính phủ nếu CP tổ chức bán đấu giá giấy phép NK B d Dx X 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 7 12/20/2014 Hạn ngạch thuế xuất nhập khẩu của Trung Quốc, 2004 Mặt hàng Hạn ngạch nhập khẩu (triệu tấn) Nhập khẩu thực tế (triệu tấn) Tỷ lệ sử dụng hạn ngạch (%) Bông 0,9 1,9 >100 Dầu cọ 2,7 2,4 88 Dầu nành 3,1 2,5 81 Lúa mì 9,6 7,2 75 Đường 1,9 1,2 63 Dầu hạt cải 1,1 0,35 32 Gạo 2,7 0,8 30 Nguồn: Thống kê của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (2004) 3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Volumtary Export Restraints – VERS) • VERS là trường hợp một QG NK thuyết phục một QG khác giảm khối lượng XK một mặt hàng nào đó một cách «tự nguyện», bằng cách đe doạ sẽ tăng cường hạn chế NK tất cả các mặt hàng khác.  thực chất là phát động một cuộc chiến tranh TM, nếu QG XK không đồng ý đi đến thỏa thuận. Từ những năm 1950, Mỹ, EU và một số QG công nghiệp khác đã tiến hành thương lượng về hạn chế XK tự nguyện để bảo vệ sx của nước mình trước các mặt hàng XK như dệt may, thép, các sản phẩm điện tử, ôtô, và các sp khác đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, và các QG khác. 8 12/20/2014 VERs ôtô của Nhật Bản vào thị trường Mỹ Thực tế, 1977 - 1981 ngành CN ôtô của Mỹ sụt giảm 1/3 thị phần NK tăng từ 18% lên 29% 300,000 công nhân bị mất việc làm Mỹ thương lượng với Nhật Bản: Nhật sẽ hạn chế XK ôtô vào Mỹ 1981 – 1983: 1,68 triệu chiếc/năm 1984 – 1985: tất cả là 1,85 triệu  Nhật Bản đã «đồng ý» hạn chế XK ôtô vào thị trường Mỹ vì sợ rằng Mỹ sẽ tiếp tục hạn chế XK nghiêm ngặt thêm 9 12/20/2014 VERs ôtô của Nhật Bản vào thị trường Mỹ Mỹ: các nhà sx ô tô đã để hạ thấp điểm hoà vốn xuống và cải thiện chất lượng ô tô (1981 – 1985) Công ty Detroit VERs ô tô 6 tỉ $ lợi nhuận vào năm 1983 10 tỉ $ lợi nhuận vào năm 1984 8 tỉ $ lợi nhuận vào năm 1985 của Nhật Bản cũng gặt hái được nhiều hơn từ việc xuất khẩu với giá cao hơn và thu được nhiều lợi nhuận hơn Nhật Bản Người bị thiệt hại nhiều nhất: người TD Mỹ, phải trả giá cao hơn cho cả ôtô sx trong nước lẫn ôtô NK VERs ôtô của Nhật Bản vào thị trường Mỹ Uỷ ban Thương mại Quốc tế của Mỹ (USITC) VERs ô tô tăng giá ôtô của Mỹ sx trong nước lên 660$ và tăng giá ôtô của Nhật Bản lên 1300$ trong năm 1984 của Nhật Bản tổng chi phí mà NTD Mỹ phải trả từ 1981 đến 1984 là 15,7 tỉ $, và đã giữ được 44,000 việc làm trong lĩnh vực sx ôtô với chi phí là trên 100,000 $ mỗi việc làm 10 12/20/2014 3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Volumtary Export Restraints – VERS) VERs kém hiệu quả hơn so với hạn ngạch NK KK để đồng ý hạn chế XK của quốc gia Các nhà XK NN thường xuyên thực hiện hết hạn ngạch = các sp có giá trị cao và giá cao luôn áp dụng đối với các nước XK chính bỏ ngỏ các nước XK khác  có đk tăng cường XK thay phần XK của các nước cung cấp chính các nước cung cấp chính có thể thực hiện chuyển khẩu qua một nước thứ ba Đọc thêm • Cartel quốc tế: VD như OPEC 11 12/20/2014 4. Rào cản kỹ thuật (Technical Measures) Rào cản Kỹ thuật của SP - Rào cản về màu sắc, kích thước, độ cong của CHUỐI khi NK vào EU - Gạo xuất khẩu sang Nhật Bản. - …. 12 12/20/2014 Một số rào cản kỹ thuật trong NN Chuối Tiêu chuẩn KT EU • Màu sắc Vàng • Kích thước Đều VN Vàng, xanh, đen, lốm đốm Không đều • Độ cong Thẳng Cong Cam • Màu • Vỏ • Hạt Vàng cam Nhẵn Không hạt Xanh Sần sùi Nhiều hạt Tôm • GMP Sạch Nhiều tạp chất 4. Rào cản kỹ thuật (Technical Measures) Rào cản tiêu chuẩn KT của quản trị • ISO 9000 (International Standards Orgnization) • GMP (Good Manufacturing Pratices) • HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point) • ISO 14001 (Environmental Management System) • SA 8000 (Social Accountability) • GAP (Good Agricultural Practices) • … 13 12/20/2014 5. Bán phá giá (Dumping) Bán phá giá là bán với giá thấp với mục đích loại trừ đối thủ canh tranh để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ SP. Thoả 2 điều kiện:  Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: độc quyền bán, độc quyền nhóm bán, cạnh tranh độc quyền, độc quyền mua, độc quyền nhóm mua.  Thị trường bị chia cắt 5. Bán phá giá (Dumping) 1) Bán phá giá bền vững (Persistent dumping)  Bán hàng hoá ở thị trường TG thấp hơn thị trường nội địa Cực đại lợi nhuận của nhà SX và XK? 2) Bán phá giá chớp nhoáng (Predatory bumping)  Bán hàng hoá ở thị trường thế giới thấp hơn để tăng sức cạnh tranh và loại trừ đối thủ.  Sau đó sẽ tăng giá lên ở mức độc quyền. 3) Bán phá giá không thường xuyên (Spodaric dumping)  Bán hàng hoá ở thị trường thế giới thấp hơn để tránh rủi ro và giải quyết gấp các khó khăn tài chính. 14 12/20/2014 5. Bán phá giá (Dumping) Pd: giá nội địa Z: chi phí sản xuất nội địa (giá thành sp) Pmin: giá sp cùng loại trên TT thế giới Phôi thép Bán giá không phù hợp với PP tính giá, chứ không chỉ là bán giá rẻ.  DN bị xem là bán phá giá khi: Pd < Z + Một số chi phí khác + lãi KD Pd < Pmin Pxk < Pnđ Thép thành phẩm 5. Bán phá giá (Dumping) • Các biện pháp chống bán phá giá Từ tháng 5/2014, thuế chống bán phá giá tăng từ 0.42 USD/1kg lên 1,2 USD/ 1 kg.  Thuế chống phá giá: < 5 năm  Biện pháp cam kết 15 12/20/2014 1994 – Gạo • Kết luận: Không bị đánh thuế bán phá giá mặc dù có phá giá 9,07%, nhưng không đe doạ ngành trồng lúa Colombia. 1998 – Bột ngọt và Giày dép • KL: đánh thuế bột ngọt 16,8% • KL: Không đánh thuế phá giá giày dép vì thị phần gia tăng nhỏ sv TQ, Indo và Thailand 16 12/20/2014 2001 – Tỏi và giày không thấm nước • KL: đánh thuế 1,48 CND/ 1 kg tỏi • KL: Không đánh thuế phá giá giày không thấm nước. 2002 – Cá da trơn • KL: đánh thuế 36,8% - 53,88% 17 12/20/2014 2003 – Tôm • KL: đánh thuế 4,13% - 25,76% 2004 – Xe đạp và đèn huỳnh quang • KL: 15,8-34,5% • KL: 66,1% 18 12/20/2014 2013 – Máy biến thế • 26/11/2013: áp thuế chống phá giá 3.4% 2013 – Ống dẫn dầu và Ống thép không gỉ • 18/2/2014: ống dẫn dầu bị áp thuế 111,47% đến 28/8/2014 • 31/12/2013: Ống thép không gỉ bị áp thuế 53,92% 19 12/20/2014 Ngày 5 tháng 9 năm 2014, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 7896/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội. Nước/Vùng lãnh thổ Tên nhà sản xuất/xuất khẩu Biên độ bán phá giá LISCO 4,64% FSSS 6,87% Trung Quốc Các nhà sản xuất/xuất khẩu khác 6,58% JSI 3,07% Indonesia Các nhà sản xuất/xuất khẩu khác 3,07% Bahru 10,71% Malaysia Các nhà sản xuất/xuất khẩu khác 10,71% YUSCO 13,79% YLSS 37,29% Đài Loan Các nhà sản xuất/xuất khẩu khác 13,79% 5. Bán phá giá (Dumping) Cuộc chiến Catfish: Xuất khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam sang thị trường Mỹ 20 12/20/2014 21 12/20/2014 Tìm hiểu về Chống bán phá giá • http://chongbanphagia.vn/ 5. Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies) • Trợ cấp xuất khẩu là một hình thức khuyến khích mở rộng sản xuất, trên cơ sở đó mở rộng XK của quốc gia.  trợ cấp xuất khẩu có thể xem như là một dạng bán phá giá. 22 12/20/2014 5. Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies)  Phân tích tác động của trợ cấp xuất khẩu PX < Pw Khi ko có TM, QG A sản xuất và tiêu dùng tại I (Q, P) PX DX Khi TM tự do, QGA sx S1 đơn vị H X, nhưng do nhu cầu trong nước chỉ có D1  QG A phải XK S1D1 SX Trợ cấp XK PS Pw a b c d Px trên thị trường nội địa là Ps I P D2 D1 Q S1 S2 QX QG A sx S2 => so với khi chưa có trợ cấp, nhu cầu giảm xuống còn D2 và QGA xuất khẩu S2D2 5. Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies) Phân tích tác động của trợ cấp xuất khẩu So với trước khi có trợ cấp xuất khẩu: PX • sản xuất nội địa tăng (từ S1 lên S2), DX SX • tiêu dùng giảm (từ D1 xuống D2), • xuất khẩu tăng từ S1D1 lên S2D2  Tổn thất của người tiêu dùng: a + b  Khoản lợi của nhà sản xuất: a + b + c  Thiệt hại của chính phủ do trợ cấp: b+c+d PS Pw a b c I P Thiệt hại của QG=Lợi ích của NSX-(thiệt hại của người tiêu dùng+thiệt hại CP) d D2 D1 Q S1 S2 QX - Thiệt hại ròng của xã hội: b + d. Đây là những tổn thất do sự lệch lạc trong tiêu dùng và trong sản xuất khi có trợ cấp XK  Trợ cấp xuất khẩu sẽ dẫn tới phí tổn cao hơn lợi ích. 23 12/20/2014 Trợ cấp xuất khẩu Trợ cấp xuất khẩu nông sản Việt Nam: – Năm 1998, trợ cấp xuất khẩu cho dứa đóng hộp xuất sang Mỹ – Hỗ trợ lãi suất ưu đãi (0,2%/tháng) cho các doanh nghiệp xuất khẩu một số nông sản – Hỗ trợ lãi suất mua gạo dự trữ tạm thời, bồi thường lỗ xuất khẩu gạo – Hỗ trợ lãi suất mua cà phê dự trữ tạm thời, bồi thường lỗ do xuất khẩu cà phê giai đoạn 1999-2000 – Hỗ trợ xuất khẩu dứa, dưa chuột, mận đóng hộp và thịt lợn 24 12/20/2014 Trợ cấp xuất khẩu  Từ năm 2003 chuyển dần theo hướng phù hợp hơn với các quy định của WTO • Chưa áp dụng hai loại trợ cấp xuất khẩu được phép áp dụng (hỗ trợ phí vận tải trong và ngoài nước, và chi phí xúc tiến thương mại) • Phải giảm 24% về giá trị trợ cấp xuất khẩu và 14% về khối lượng nông sản được hưởng trợ cấp xuất khẩu so với thời kỳ gốc 1986-1990 25 12/20/2014 Trợ cấp xuất khẩu Theo Trung tâm vì Tiến bộ Nông thôn, Việt Nam chỉ cấp khoảng 1.103 tỷ VND (73,5 triệu USD) mỗi năm cho trợ cấp xuất khẩu trong thời kỳ 1999-2001. Con số này thật không đáng kể bên cạnh con số 6-7 tỷ USD mà các nước giàu trợ cấp xuất khẩu và cấp tín dụng xuất khẩu ưu đãi.  Gia nhập WTO, Việt Nam có quyền chính đáng tiếp tục trợ cấp xuất khẩu nhằm đạt được các mục tiêu giảm nghèo và phát triển 7. Rào cản phi thuế quan của một số quốc gia • Tại HOA KỲ • Tại Nhật Bản • Tại EU ĐỌC THÊM 26 12/20/2014 Bài đọc • Tiếp cận thị trường và TM nông nghiệp • Case study: Việt Nam áp thuế chống bán phá giá thép không gỉ cán nguội Bài tập • Xem lại bài tập đã cho ở Chương trước. 27