« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI TẬP VẬT LÝ 11NC: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


Tóm tắt Xem thử

- SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG ĐOẠN DÂY DẪN THẲNG CHUYỂN ĐỘNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ(2).
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong đoạn dây dẫn:E = Blvsin(.
- l: chiều dài đoạn dây dẫn (m.
- Chiều của suất điện động tuân theo quy tắc bàn tay phải..
- Cuộn dây có 100 vòng, bán kính 10 cm.
- Trục cuộn dây song song với cảm ứng từ.
- của một từ trường đều B = 0,2 T.
- Quay đều cuộn dây sau 0,5 s trục của nó vuông góc với.
- Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
- Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 2 dm, chiều rộng 1,14 dm, đặt trong từ trường đều B, vector.
- vuông góc với mặt phẳng khung.
- Xác định suất điện động cảm ứng eC xuất hiện khi người ta uốn khung dây thành một vòng dây tròn trong thời gian một phút.
- Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh lần lượt là: a = 10 cm.
- b = 20 cm gồm 50 vòng dây quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T.
- Trục quay của khung nằm vuông góc với đường sức từ.
- Lúc đầu mặt phẳng khung vuông góc với vector cảm ứng từ.
- Tính suất điện động trung bình trong khung dây trong thời gian nó quay được 150 kể từ vị trí ban đầu?.
- Một cuộn dây gồm N = 100 vòng quay trong từ trường đều với vận tốc không đổi.
- Cảm ứng từ B = 0,1 T.
- Tiết diện ngang của ống dây là 100 cm2.
- Trục quay vuông góc với trục của ống dây và vuông góc với đường sức từ trường.
- Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây và tìm giá trị cực đại của nó.
- Một cuộn dây dẹt hình tròn tròn gồm N = 100 vòng dây, mỗi vòng có bán kính R = 10 cm, mỗi mét dài của dây có điện trở R0 = 10 ( cuộn dây đặt trong từ trường đều vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn B = 10-2 T giảm đều đến 0 trong thời gian t = 10- 2 s.
- Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong mạch? (0,31 A).
- Một vòng dây đồng có đường kính D = 20 cm, tiết điện S = 0,5 mm2 đặt vào trong từ tường đều có cảm ứng từ.
- vuông góc với mặt phẳng vòng dây.
- Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ qua vòng dây để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng là 2 A.
- Cho điện trở suất của đồng.
- Người ta dùng 1884 m dây đồng để quấn một ống dây đường kính 10 cm dài 3 cm.
- Cho một dòng điện cường độ I = 1 A chạy qua..
- Tìm cảm ứng từ tại tâm O của ống dây.
- Người ta đặt tại O một ống dây nhỏ có 1000 vòng, tiết diện 10 cm2.
- Tìm suất điện đồng cảm ứng trong ống dây nhỏ khi ta cho dòng điện trong ống dây lớn biến thiên từ 0 đến 1 A trong 1/100 s.
- Cho biết trục hai ống dây trùng nhau.
- Một vòng dây tròn đường kính D = 10 cm, điện trở R = 0,1 ( đặt nghiêng một góc 600 so với cảm ứng từ.
- của từ trường đều.
- Xác dịnh suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây, nếu trong thời gian t = 0,029 s:.
- Từ trường giảm đều từ B = 0,4 T đến 0.
- Từ trường B = 0,4 T nhưng quay quay đều khung đến vị trí mà cảm ứng từ.
- trùng với mặt phẳng vòng dây.
- Mạch đặt trong một từ trường đều có.
- vuông góc với mặt phẳng hai khung, cho B T.
- Dây dẫn có tiết diện 1 mm2, điện trở suất.
- Người ta cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian t = 10-2 s.
- Tính dòng điện qua mạch.
- Trên hai cạnh AB và CD của một khung dây dẫn cạnh a = 20 cm, điện trở R = 0,8.
- Mạch điện được đặt trong từ truờng đều có vector cảm ứng ứng từ.
- vuông góc với mặt phẳng khung dây và hướng ra sau hình vẽ, độ lớn cảm ứng từ B tăng theo quy luật B = kt, k = 40 T/s..
- Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
- Để dòng điện qua khung bằng 0, từ trường phải thay đổi thế nào? (-100 T/s) 11.
- Một thanh dẫn điện dài 20 cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của đoạn mạch có điện trở 0,5.
- Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 T với vận tốc 7 m/s.
- Hỏi số chỉ Ampère kế đặt trong mạch điện đó? Cho biết vector vận tốc của thanh vuông góc với các đường sức từ và điện trở thanh rất nhỏ.
- Coi vận tốc.
- vuông góc với thanh dẫn.
- Một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 T.
- Vector vận tốc của thanh hợp với đường sức từ một góc 300.
- Hỏi vận tốc của thanh? Coi vận tốc.
- vuông góc với khung dây, B = 0,4 T.
- Bỏ qua điện trở các phần còn lại của khung dây.
- Thanh MN có thể trượt không ma sát trên hai thanh ray.
- Thanh MN chuyển động đều sang phải với vận tốc v = 2 m/s.
- Tìm dòng điện qua mạch và lực từ tác dụng vào thanh MN.
- Để không có dòng điện qua mạch, MN phải chuyển động theo hướng nào? Với vận tốc bao nhiêu? (7,5 m/s).
- Thanh AB trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang theo chiều như hình 14, vận tốc của thanh AB có độ lớn 2 m/s, vận tốc của AB vuông góc với các đường cảm ứng, AB = 40 cm, B = 0,2 T, E = 2 V,.
- bỏ qua điện trở của dây nối và Ampère kế.
- Thanh AB trượt đều với vận tốc v = 10 m/s dưới tác dụng của lực từ và lực ma sát.
- Bỏ qua điện trở dây và nơi tiếp xúc..
- Tìm dòng điện trong mạch và hệ số ma sát trượt.
- Muốn dòng điện trong thanh AB chạy từ B đến A, cường độ 1,8 A thì phải kéo thanh AB trượt đều theo chiều nào, vận tốc và lực kéo bao nhiêu? (Kéo sang phải với vận tốc v.
- vuông góc với khung dây, B = 0,1 T.
- Thanh MN có thể trượt không ma sát trên hai thanh ray..
- Thanh MN chuyển động đều sang phải với vận tốc v = 3 m/s.
- Để không có dòng điện qua mạch, MN phải chuyển động theo hướng nào? Với vận tốc bao nhiêu? (Dịch chuyển về phía bên trái với vận tốc v = 15 m/s) 17.
- Hai thanh kim loại AB, CD đặt nằm ngang, song song cách nhau 20 cm, hai đầu thanh nối với nguồn điện E = 12 V, r = 1.
- Thanh MN có điện trở R = 2.
- khối lượng m = 100 g đặt vuông góc với với hai thanh AB, CD có thể trượt trên hai thanh này với hệ số ma sát k = 0,2.
- Hệ thống đặt trong từ trường đều thẳng đứng, hướng lên với B = 0,4 T.
- Bỏ qua điện trở các thanh ray..
- Tính gia tốc chuyển động của thanh ray MN, lấy g = 10 m/s2.
- Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng có điện trở không đáng kể, hai đầu trên được khép kín bằng một điện trở R = 0,02.
- Một đoạn dây dẫn AB, độ dài l = 10 cm, khối lượng m = 10 g, trượt không ma sát theo hai thanh kim loại đó, AB luôn vuông góc với từ trường đều, có B = 0,2 T.
- Hãy tính vận tốc của AB khi đã đạt tới giá trị không đổi v.
- Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng có điện trở không đáng kể, hai đầu trên được khép kín bằng một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 0,242.
- Một đoạn dây dẫn AB, độ dài l = 10 cm, khối lượng m = 50 g, điện trở R = 2 ( trượt không ma sát theo hai thanh kim loại đó, AB luôn vuông góc với từ trường đều, có B = 0,2 T.
- Giả sử nguồn điện có suất điện động E = 6 V và AB đi xuống..
- Nguồn điện phải có suất điện động bằng bao nhiêu để AB đi lên với vận tốc v..
- Một vòng dây có diện tích S = 100 cm2, hai đầu nối với tụ có điện dung C = 5 (F.
- Mặt phẳng vòng dây đặt vuông góc với đường cảm ứng từ của từ trường B = kt với k = 0,5 T/s.
- Nếu không có tụ thì công suất tỏa nhiệt trên vòng dây là bao nhiêu? Cho điện trở vòng dây R = 0,1