« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử ĐH lần 1_Chuyên Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1 = 10cos(.
- cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(.
- Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là: A..
- Cho biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200.
- Câu 4: Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg.
- Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động.
- Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu? A.
- Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u=220.
- cos (100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=50Ω, cuộn cảm thuần ZL=100 Ω, và tụ điện có ZC=50 Ω mắc nối tiếp.
- Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thực hiện công âm là: A.
- Câu 6: Cho ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1 = 4 cos.
- Dao động tổng hợp x = x1 + x2 + x3 có dạng A.
- Câu 7: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 6cm, dao động cùng phương trình u1=u2=acos(200πt)cm.
- Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha với A,B và gần AB nhất có phương trình là: A.
- Câu 8: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát.
- Khi vật ở vị trí biên, ta giữ chặt một phần của lò xo làm cơ năng của vật giảm 10% thì biên độ dao động của vật sẽ: A.
- Câu 9: Dao động của con lắc đồng hồ là A.
- dao động duy trì..
- dao động tắt dần..
- dao động tự do..
- dao động cưỡng bức..
- Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz.
- Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm.
- Câu 11: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q=10μC và lò xo có độ cứng 100N/m.
- Sau đó con lắc dao động trên đoạn thẳng dài 4cm.
- Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
- Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
- Câu 13: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài.
- Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hòa.
- Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp.
- Tần số của hiệu điện thế thay đổi được.
- Câu 15: Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động A.
- Câu 16: Tìm kết luận sai: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào A.
- chiều dài con lắc..
- khối lượng con lắc..
- Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với biên độ A = 4cm.
- Chu kì dao động là: A.
- tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát..
- Câu 19: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng.
- và tụ điện có dung kháng.
- Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là: A.
- Câu 21: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng dài nhất bằng.
- Câu 22: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều A.
- Câu 23: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08s.
- Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A,B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA =acosωt , uB= acos(ωt+φ), cách nhau AB=8λ.
- Người ta thấy có điểm M trên đường trung trực của AB, cách trung điểm I của AB một khoảng 3λ, có dao động cùng pha với uA.
- Tại điểm M trên miền gặp nhau của hai sóng có hiệu đường đi bằng 3,2cm sóng dao động với biên độ a .
- Trên đoạn MM’ có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng a (không kể M và M.
- Câu 26: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M.
- Tính tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng một đoạn thẳng, cho.
- Câu 28: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A.
- Biên độ và tốc độ.
- Biên độ và cơ năng.
- Câu 29: Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện.
- Độ lệch pha giữa hiệu điện thế Ud giữa hai đầu cuộn dây và dòng điện là.
- Gọi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là UC, ta có UC = eq \l(\r(,3)) Ud.
- Câu 30: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A.
- Câu 31: Một con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m.
- Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm.
- Câu 32: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp.
- Câu 33: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V.
- Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V.
- làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần..
- Câu 35: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện.
- Đoạn mạch AB chứa A.
- tụ điện.
- Câu 36: Đối với dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai? A.
- Câu 37: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V.
- Biết quạt điện này có các giá trị định mức: 220V– 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8.
- H và tụ điện có điện dung C.
- Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i.
- Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là A.
- Câu 39: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng đó.
- Biết biên độ dao động tại M gấp 4 lần tại N.
- Câu 40: Một con lắc đơn có chiều dài.
- Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động.
- Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 60 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là A.
- Câu 41: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 24cm, dao động với phương trình u1=5cos(20πt+π)mm, u2=5cos(20πt)mm.
- Điểm M trên đường tròn đó cách A xa nhất dao động với biên độ bằng: A.
- Câu 42: Trong dao động điều hòa của một vật, thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là 0,6s.
- Câu 43: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần.
- Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của hiệu điện thế.
- tỉ lệ thuận với tần số..
- tỉ lệ ngịch với tần số..
- không phụ thuộc vào tần số..
- Câu 44: Trong dao động điều hoà, lực kéo về đổi chiều khi A.
- Cuộn dây thuần cảm cho dòng điện xoay chiều đi qua nên nó không có tính cản trở dòng điện xoay chiều..
- Cuộn dây thuần cảm có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cản trở càng ít..
- Cuộn dây thuần cảm có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cản trở càng nhiều..
- Cuộn dây thuần cảm cho dòng điện một chiều đi qua nhưng không cho dòng điện xoay chiều đi qua..
- Người ta thấy nếu tăng điện áp từ nhà máy từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện tiêu thụ tăng từ 80 đến 95 hộ.
- Câu 48: Đặt một điện áp xoay chiều.
- vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện.
- lớn khi tần số của điện áp lớn..
- nhỏ khi tần số của điện áp lớn..
- nhỏ khi tần số của điện áp nhỏ..
- không phụ thuộc tần số của điện áp.
- Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện.
- Dung kháng của tụ điện là 100 Ω.
- Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2