Academia.eduAcademia.edu
PH N II: HI N TR NG TR T L Đ T ĐÁ VÀ TAI BI N Đ A CH T LIÊN QUAN Đây là phần thuyết minh các kết quả điều tra hiện trạng trượt lở đất đá và một số tai biến liên quan (lũ quét, xói lở bờ sông) khu vực miền núi tỉnh Hòa Bình. Nội dung chủ yếu về đặc điểm các vị trí và khu vực đã, đang và sẽ có nguy cơ xảy ra trượt lở đất đá trên địa bàn toàn tỉnh và ở từng huyện của tỉnh Hòa Bình. Các đặc điểm được mô tả chủ yếu dựa trên kết quả công tác khảo sát thực địa đã điều tra đến năm 2013 và kết hợp sử dụng các tài liệu, số liệu được biên tập từ các công trình đã điều tra, nghiên cứu trước đây. II.1. HI N TR NG CÁC TAI BI N Đ A CH T II.1.1. Hi n tr ng tr t l đ t đá đ c gi i đoán từ nh vi n thám Trên di n tích t nh Hòa Bình, Đề án đã ti n hành phân tích và gi i đoán nh máy bay tỷ l 1:30.000, k t h p phân tích đ a hình trên mô hình lập thể số tỷ l 1:10.000 cho toàn bộ khu vực điều tra. K t qu đã ghi nhận đ c 68 v trí có biểu hi n tr t l đ t đá. Trong quá trình kh o sát thực đ a, Đề đã ti n hành kiểm tra công tác gi i đoán t i 45 v trí trên di n tích các huy n Đà Bắc, Mai Châu,Kỳ Sơn. K t qu kiểm tra cho th y độ chính xác là 20 điểm/45 điểm kiểm tra (đ t 44%). Các điểm còn l i do phân bố vùng núi cao, đ a hình hiểm tr , không có đ không thể ti p cận đ ng giao thông nên các cán bộ điều tra c để kh o sát và kiểm tra. Các v trí đ c gi i đoán là các "khối tr t cổ" với quy mô khá lớn có thể quan sát ng t o nên sự thay đổi đột ngột về đ a khá rõ trên nh với các bậc đ a hình do chúng th hình. Các "khối tr t cổ" này hi n t i có thể đang trong quá trình ổn đ nh t m th i. Khi kh o sát ngoài thực đ a: n u quan sát gần thì r t khó có thể nhận di n đ tr t cổ; hoặc n u quan sát từ xa thì r t khó khoanh đ nh chính xác đ Các v trí đ di n đ các khu vực c các "khối tr c đó là một khối c di n phân bố. t cổ" với quy mô nhỏ hơn hầu nh không thể nhận c ngoài thực đ a do đ a hình và th m phủ khu vực đã thay đổi r t nhiều, và hầu nh không thu thập đ c thông tin về các "khối tr t cổ" này từ ng i dân đ a ph ơng. Bảng 10. Thống kê số lượng vị trí được giải đoán có biểu hiện TLĐĐ số lượng các điểm được kiểm tra ngoài thực địa. Tổng số các v trí đ Số l c gi i đoán có biểu hi n tr ng các v trí gi i đoán đ t l đ t đá c kiểm tra ngoài thực đ a 68 45 44 ng v trí gi i đoán đ Số l c kiểm chứng ngoài thực đ a đúng là "điểm tr Tỷ l % gi i đoán chính xác (số điểm gi i đoán đ gi i đoán đ c kiểm tra) II.1.2. Hi n tr ng tr Tr t" c kiểm chứng là đúng/số điểm 20 44% t l đ t đá thu thập từ các ngu n tài li u khác t l đ t đá và các d ng TBĐC khác đã đ c đề cập trong các công trình đo v lập b n đồ đ a ch t và khoáng s n 1:50.000 gồm các nhóm t nhóm t Yên V -L c Thuỷ, Nguy n Duy Ngọc (Chủ biên), 1978. Hoà Bình-Tân L c, Trần Xuyên (chủ biên), 1984; nhóm t Hà Đông-Hoà Bình, Trần Đăng Tuy t (chủ biên), 1989. Hà Đông-Hoà Bình, Trần Đăng Tuy t (Chủ biên), 1989. Phụ cận Hà Nội, Ngô Quang Toàn (Chủ biên), 1994. Quan Hoá-Vũ B n, Đỗ Văn Chi (Chủ biên), 1992. Hoà Bình-Suối Rút, V n Yên, Nguy n Công L ng (chủ biên), 1991, 1995. Điều tra đ a ch t đô th Hoà Bình tỷ l 1:25.000, Nguy n Th Tâm (Chủ biên), 1999. K t qu đã thành lập các b n đồ đ a ch t-khoáng s n, đ a m o, tân ki n t o, đ a ch t thủy văn, đ a ch t công trình và b n đồ sử dụng đ t. Các công trình trên đã thành lập b n đồ đ a ch t, đ a m o, đ a ch t thuỷ văn sơ l tr c cùng tỷ l . Trong đó trên b n đồ đ a m o đã thể hi n các d ng tai bi n đ a ch t nh t l , đá đổ, đá rơi, lũ ống, lũ quét, xói l đ ng b , sụt lún,…đã x y ra. Tuy nhiên chúng ch là một d ng đ a hình ngoài tỷ l trên b n đồ đ a m o, ch a đ c nghiên cứu chi ti t. Cho nên các tài li u trên ch là tài li u tham kh o và đ nh h ớng cho vi c nghiên cứu ti p theo. Ngoài ra công tác nghiên cứu tai bi n đ a ch t t nh còn có trong một số đề tài sau: - Đề tài “Điều tra tai bi n vùng Tây Bắc Vi t Nam” tỷ l 1:500.000, Đào Văn Th nh (chủ biên), 2004. Công trình đ c tổng h p các nguồn tài li u về tai bi n đ a ch t đã có từ tr ớc đ n năm 2004 thuộc vùng Tây Bắc Vi t Nam, trong đó có một số điểm lũ quét, lũ ống trên đ a bàn t nh Hoà Bình. - Công trình “Nghiên cứu đánh giá tổng h p các lo i hình TBĐC trên lãnh thổ Vi t Nam và các gi i pháp phòng tránh” Trần Trọng Hu và nnk, 2004. K t qu nghiên cứu đã tập chung đánh giá hi n tr ng, nguyên nhân, phân vùng dự báo và đề xu t các gi i pháp phòng tránh làm gi m nhẹ thi t h i của TBĐC. Tuy nhiên ch a thể đáp ứng đ tỷ l nghiên cứu 1: 500.000 c yêu cầu phục vụ trực ti p của công tác quy ho ch phát triển bền 45 vững của vùng lãnh thổ. - Công trình “Nghiên cứu xây dựng B n đồ phân vùng tai bi n môi tr lãnh thổ Vi t Nam” và “Nghiên cứu đánh giá tr hiểm ng tự nhiên t l , lũ quét-lũ bùn đá một số vùng nguy miền Bắc Vi t Nam” của Nguy n Trọng Yêm, 2006 cũng là những công trình có tính tổng h p cao nghiên cứu các lo i TBĐC. Nhìn chung các công trình nghiên cứu về tr t l đ t đá và các d ng TBĐC khác nêu trên đều giới h n trong ph m vi khu vực, mang tính c nh báo đ nh tính, ch a đủ cơ s phục vụ trực ti p cho công tác quy ho ch, phát triển kinh t xã hội trong vùng, cũng nh áp dụng các bi n pháp phòng ngừa gi m thiểu thi t h i do chúng gây ra. II.1.3. Hi n tr ng tr tra bằng kh o sát thực đ a t l đ t đá và các tai bi n đ a ch t liên quan điều K t qu kh o sát thực đ a trên di n tích t nh Hòa Bình đã thu thập 183 điểm tr t l , 11 điểm đá đổ đá rơi, 7 điểm lũ ống, lũ quét, 7 điểm xói l b sông và 43 điểm điều tra khai thác mỏ (b ng 11). Các điểm tr t l đ t đá th ng tập trung t i nơi có mật độ dân c đông, các công trình giao thông, khu vực quy ho ch xây dựng và phát triển kinh t , tr t l gây nguy hiểm đ n đ i sống của nhân dân trong vùng. Bảng 11. Bảng thống kê số lượng các điểm trượt lở đất đá phân bố theo địa giới huyện Điểm lũ ống, lũ quét Điểm khai thác mỏ 1 1 Huy n T ng số điểm kh o sát TP. Hòa Bình 133 8 L ơng Sơn 293 6 8 Cao Phong 230 17 3 Đà Bắc 595 77 2 Kim Bôi 210 8 3 Kỳ Sơn 215 7 2 L c Sơn 611 18 4 L c Thủy 372 6 3 Mai Châu 350 17 1 2 Tân L c 355 11 1 3 Điểm tr l t Điểm xói l đ ng b 4 Tai bi n đ a ch t khác 5 5 46 Yên Thủy 301 19 T NG 3665 194 9 7 7 43 1. Trượt lở đất đá Trên di n tích nghiên cứu tr tr t hỗn h p 176 điểm, tr t l đ t đá bao gồm các d ng tr t t nh ti n 1 điểm, tr đổ lật 11 điểm. Quy mô các điểm tr điểm. Đã khoanh đ nh đ t xoay 5 điểm, t d ng dòng 1 điểm và tr t nhỏ 81 điểm, trung bình 86 điểm, tr c 48 vùng có nguy cơ tr t kiểu rơi, t lớn 27 t l cao, 4 khu vực có nguy cơ gây lũ quét. Nguyên nhân chính gây ra tr t l trong vùng là đ a hình có s n dốc với độ dốc lớn hơn 250. Lớp vỏ phong hoá khá dày, th m thực vật phát triển th a thớt, đồng th i khu vực tr t l th ng có c u trúc đ a ch t không thuận l i, đá gắn k t y u, d r n nứt, v vụn d ới tác dụng của khí hậu, của n ớc m a và n ớc ngầm cùng với các ho t động tân ki n t o là những điều ki n thuận l i phát triển tr con ng t l đ t đá trong vùng. Mặt khác do i phá rừng làm n ơng, rẫy đã phá v môi tr ng sinh thái tự nhiên ban đầu, vì vậy kh năng giữ n ớc trên bề mặt đ a hình không còn, nên vào mùa m a lũ, hi n t ng xâm thực khoét sâu vào đ a hình làm m t cân bằng trọng lực, t o nên nhiều rãnh xói, m ơng xói hi n đ i, dẫn đ n tr Tr t l đ t đá, sụt đ t, đá đổ, đá rơi. t l đ t đá làm đã vùi l p nhiều di n tích đ t canh tác, sập, nứt v nhà cửa của nhân dân, phá hỏng các công trình công cộng, làm h hỏng và phá hủy cơ s h tầng nh đ ng giao thông, vùi l p rãnh thoát n ớc, thu hẹp, s t l nhiều tuy n đ ng gây đình tr , ách tắc giao thông. Các y u tố chính liên quan với hi n t ng tr t l đ t đá là: - Y u tố đ a ch t: + Thành phần đá gốc t o vỏ phong hóa đóng vai trò quan trọng t o nên lớp vỏ phong hóa có tính ch t cơ lý khác nhau; + Các c u t o đứt gãy, đới dập v nứt nẻ kèm theo là c u trúc thuận l i cho sự phát triển quá trình tr t l đ t đá - Y u tố nhân sinh: + Do nhu cầu xây dựng công trình dân dụng và các đ ng giao thông nên th ng ph i t o mặt bằng, t o nên h thống các vách tauy khá cao. 47 + Sự gi m nhanh mức độ che phủ thực vật do quá trình khai thác rừng, phá rừng l y đ t làm n ơng rẫy, c i t o và chuyển đổi mục đích sử dụng đ t. + San g t t o mặt bằng xây dựng các công trình dân dụng, giao thông; t o nên h thống các vách ta luy, phá v sự cân bằng của s n. D ới đây là các b ng thống kê chi ti t về hi n tr ng tr t l đ t đá cho từng huy n trong t nh Hòa Bình Bảng 12. Bảng thống kê mật độ các điểm trượt lở đất đá phân bố theo địa giới huyện Huy n T ng di n tích mỗi huy n (km2) T ng km hành trình kh o sát thực đ a trong mỗi huy n (km) T ng số điểm tr t l đã điều tra trong mỗi huy n Mật độ điểm tr t phân bố trong mỗi huy n (điểm/km2) Mật độ điểm tr t phân bố trên các tuy n kh o sát trong mỗi huy n (điểm/km hành trình kh o sát TP. Hòa Bình 131 135 8 0.0611 0.0593 L ơng Sơn 352.2 243 6 0.0170 0.0247 Kỳ Sơn 197.3 110.5 7 0.0355 0.0633 Đà Bắc 824.6 458 77 0.0934 0.1681 Cao Phong 255.1 200.5 17 0.0666 0.0848 Tân L c 543.8 361.8 11 0.0202 0.0304 Mai Châu 520.9 346 17 0.0326 0.0491 L c Sơn 582 723 18 0.0309 0.0249 Yên Thủy 288.2 388 19 0.0659 0.0490 L c Thủy 286.8 441 6 0.0209 0.0136 Kim Bôi 696.5 229.2 8 0.0115 0.0349 Bảng 13. Bảng thống kê số lượng các điểm trượt lở đất đá theo kiểu trượt phân bố theo địa giới huyện Kiểu tr Hỗn h p Huy n T ng số điểm tr t Xoay Huy n Đà Bắc 77 1 TP. Hòa Bình 8 8 Huy n L ơng Sơn 6 6 Huy n Cao Phong 17 16 Huy n Kim Bôi 8 8 T nh ti n 70 t Dòng Đ , rơi Khác 6 1 48 Kiểu tr Hỗn h p Huy n T ng số điểm tr t Huy n Kỳ Sơn 7 7 Huy n Mai Châu 17 16 Huy n Tân L c 11 11 Huy n Yên Thủy 19 1 Huy n L c Sơn 18 1 16 Huy n L c Thủy 6 2 4 T ng cộng 194 5 Xoay T nh ti n 1 14 1 176 t Dòng Đ , rơi Khác 1 1 2 1 1 11 Bảng 14. Bảng thống kê số lượng các điểm trượt lở đất đá theo quy mô khác nhau phân bố theo địa giới huyện Số điểm tr t phân lo i theo quy mô Huy n T ng số điểm tr t l Nhỏ <200m3 Trung bình 2001.000m3 Lớn 1.00020.000m3 TP. Hòa Bình 8 2 4 2 L ơng Sơn 6 2 4 Cao Phong 17 9 6 2 Đà Bắc 77 33 34 10 Kim Bôi 8 4 3 1 Kỳ Sơn 7 3 2 2 L c Sơn 18 8 6 4 L c Thủy 6 2 1 3 Mai Châu 17 6 8 3 Tân L c 11 4 7 Yên Thủy 19 8 11 T NG 194 81 86 R t lớn 20.000100.000m3 Đặc bi t lớn >100.000m3 27 Bảng 15.Bảng thống kê số lượng các điểm trượt lở đất đá xẩy ra trên các sườn khác nhau thuộc các khu vực sử dụng đất khác nhau phân bố theo địa giới huyện 49 tự nhiên S n nhân t o Khu vực rừng, cây lâm nghi p Khu dân c 1 76 31 44 8 8 6 2 Huy n L ơng Sơn 6 6 3 3 Huy n Cao Phong 17 16 15 2 Huy n Kim Bôi 8 8 7 1 Huy n Kỳ Sơn 7 7 2 5 Huy n Mai Châu 17 15 16 1 Huy n Tân L c 11 11 2 9 Huy n Yên Thủy 19 19 2 17 Huy n L c Sơn 18 17 14 4 Huy n L c Thủy 6 T ng cộng 194 Huy n T ng số điểm tr t l Huy n Đà Bắc 77 TP. Hòa Bình S n 1 2 1 6 5 189 98 Khu khai thác mỏ Khu đ t trống, ít thực phủ 2 5 1 93 3 2. Lũ ống, lũ quét Lũ quét là một lo i hình lũ có c ng su t, vận tốc dòng ch y và biên độ mực n ớc r t lớn, lũ lên nhanh và xuống nhanh, dòng n ớc có mang theo l ng lớn bùn đ t, cây cối...Trong đ t kh o sát thực đ a đã thu thập 7 điểm lũ ống, lũ quét. Chúng chủ y u đã x y ra t i các huy n Đà Bắc, Kim Bôi, Tân L c( hình 11, 12). Nguyên nhân x y ra lũ ống, lũ quét th ng đ a hình cao, độ dốc lớn, b phân cắt m nh, vỏ phong hoá dày, các s n phẩm phong hóa gồm các vật li u trầm tích có độ gắn k t y u, d b tr t l , th m thực vật th n ơng, làm rẫy. Các khu vực này khi có c ng nguồn b tàn phá do khai thác gỗ và phát ng độ m a lớn, th i gian m a lớn, kéo dài liên tục, dẫn đ n mức độ tập trung n ớc quá lớn, làm l u l ng và mực n ớc các con sông suối tăng lên đột ngột, hình thành lũ ống, lũ quét. Lũ ống, lũ quét gây ra nhiều thi t h i nghiêm trọng nh trôi nhà cửa, vùi l p đ t 50 đai, hoa màu của nhân dân,, ch t ng môi tr i, gây ách tắc giao thông, nh h ng đ n c nh quan ng, thi t h t r t lớn về kinh t xã hội cho nhân dân đ a ph ơng. Hình 11, hình 12. Lũ quét tại Bản Mí, xã Mường Tuổng, huyện Đà Bắc 3. Xói lở bờ sông Trên đ a bàn t nh Hòa Bình đã xác đ nh có 7 điểm xói l b sông. Quy mô xói l th ng trung bình và tập trung nhiều Đặc điểm xói l th đ a bàn huy n L c Sơn, L c Thủy. ng t i các đo n uốn khúc của dòng ch y, do động lực dòng ch y khoét sâu vào chân b làm m t trọng lực gây xói l . Ngoài ra các tính ch t cơ lý của đ t đá t o b hình thành các khu vực xói l . Vì một lý do nào đó nh lũ quét vận chuyển vật li u trầm tích từ th ng l u bồi l p thu hẹp lòng sông, suối làm thay đổi h ớng, cũng nh tốc độ dòng ch y, t o điều ki n thuận l i cho quá trình xói l x y ra những mức độ khác nhau. Xói l b sông gây thi t h i di n tích đ t đai, cây trồng của nhân dân đ a ph ơng. 51 Hình 13, hình 14. Xói lở bờ sông Bôi khu vực xã Hưng Thi, huyện Kim Bôi. II.1.4. Hi n tr ng tai bi n trong ho t động khai thác khoáng s n K t qu đã điều tra 46 điểm khai thác khoáng s n thuộc các khu mỏ đ c t nh Hòa Bình c p phép khai thác, thuộc các lo i hình khai thác mỏ vật li u xây dựng là chủ y u. Các nguy cơ tai bi n đ a ch t trong khu vực khai thác mỏ khoáng s n rắn, trong quá trình khai thác ch a th y mối liên quan đ n sự ô nhi m môi tr ô nhi m nguồn n ớc và tr ng xung quanh, xong nguy cơ t l trong khu vực khai thác là có thể x y ra. Các nguy cơ tai bi n đ a ch t trong khu vực khai thác mỏ r t ít, do đa số các mỏ có di n tích nhỏ, quy mô khai thác không lớn. II.2. HI N TR NG TR T L Đ T ĐÁ TRÊN Đ A BÀN CÁC HUY N II.2.1. K t qu điều tra hi n tr ng tr t l đ t đá huy n Đà Bắc II.2.1.1. Khái quát đặc điểm TLĐĐ và TBĐC liên quan a. Sơ l c đặc điểm đ a hình - đ a m o, đ a ch t huy n Đà Bắc Huy n Đà Bắc nằm phía tây bắc t nh, có di n tích lớn nh t 799 km2. Đ a hình d ng núi th p, có độ cao trung bình 500-600m, đ nh Phu Canh thuộc xã Đồng Ruộng cao nh t 52 1373m. Các khối, dãy núi có d ng kéo dài theo ph ơng TB-ĐN, độ cao gi m dần từ TB xuống ĐN, xen kẻ là các trũng giữa núi và các thung lũng nhỏ hẹp kéo dài dọc theo các sông suối lớn. M ng l ới sông suối phát triển dày, chia cắt m nh m bề mặt đ a hình trong huy n. Đặc điểm đ a m o phát triển các bề mặt có nguồn gốc khác nhau bao gồm: các bề mặt có nguồn gốc ki n trúc-bóc mòn phát triển trên các khối đá magma lớn trong vùng. Các bề mặt nguồn gốc bóc mòn phát triển rộng rãi trong vùng nh : bóc mòn, bóc mònxâm thực, bóc mòn tổng h p và rữa trôi bề mặt phát triển trên các đá lục nguyên, lục nguyên xen phun trào, các đá bi n ch t b phong hoá m nh. Đ a hình karst bóc mòn chi m di n tích bé bề mặt s n l m ch m, m p mô nhiều khe hẻm, hố sụt. Các bề mặt tích tụ gồm bãi bồi hi n đ i, các bậc thềm sông, sông-lũ. Các bề mặt tích tụ chủ y u x y ra xói l đ ng b . Trong huy n có các bề mặt đ a hình , đ a m o thuận l i để hình thành và phát triển các điểm tai bi n tr t l đ t đá, chủ y u trên các đá lục nguyên, các đá phun trào và bi n ch t thuộc các bề mặt s bóc mòn. Chúng có độ dốc s n bóc mòn-xâm thực, bóc mòn tổng h p và ki n trúcn 20-350, độ cao 200-600m, mức độ phân cắt sâu, phân cắt ngang trung bình, đ t đá b phong hoá m nh, lớp vỏ phong hoá dày, trên s n phát triển nhiều m ơng xói, rãnh xói hi n đ i. Bề mặt đ a hình karst bóc mòn, dọc theo các vách dốc kéo dài th d ng đá đổ, đá rơi và đã thu thập đ c 6 điểm. Trên di n tích huy n Đà Bắc đã thu thập đ có nhiều điểm tr M ng gặp các c 77 điểm tr t l đ t đá là khu vực t l đ t đá nh t trong t nh, tập trung chủ y u t i các xã Suối Nánh, ng Chiềng, Giáp Đ t, Đoàn K t,Tân Minh, Hiền L ơng… Trên di n tích huy n Đà Bắc có mặt 15 phân v đ a ch t và 6 phức h magma, bao gồm: H tầng Suối Chiềng (PPsc); H tầng Sinh Quyền (PP-MPsq); H tầng Đá Đinh (PR3 – ł đđ); H tầng B n Kh (ł-Obk); H tầng Bó Hiềng (S2bh); H tầng Nậm Pìa (D1np); H tầng Sông Mua (D1sm); H tầng B n Nguồn (D1bn); H tầng B n Páp (D12bp); H tầng Viên Nam (T1vn); H tầng Đồng Giao (T2ađg); H tầng Suối Bàng 9(T3n- rsb); H tầng Hà Nội (apQ12-3hn); H tầng Vĩnh Phúc (aQ13vp); H tầng Thái Bình (albQ23tb); Các thành t o magma xâm nhập gồm: Phức h B o Hà ( νPP-MPbh); Phức h 53 Xóm Gi u (γPR2xg); Phức h Po Sen (ŁγPZ1ps); Phức h B n Ngậm (γPZ1bn); Phức h B n Xang (ϭT1bx); Phức h Ba Vì (ϭνT1bv); và các đai m ch ch a rõ tuổi. b. Hi n tr ng tr t l đ t đá Trên đia bàn huy n Đà Bắc đã gi i đoán đ từ nh máy bay. Đã ti n hành kh o sát đ đ c xác đ nh chính xác là tr c 22 v trí có biểu hi n tr t l đ t đá c 15 điểm ngoài thực đ a và có 6 điểm tr t đã tl . - Biểu hi n TLĐĐ theo k t qu gi i đoán nh: Hình 15. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Đà Bắc được điều tra từ giải đoán ảnh máy bay. 54 - Hi n tr ng TLĐĐ và TBĐC liên quan theo k t qu điều tra thực đ a Hình 16. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Đà Bắc được điều tra từ khảo sát thực địa c. Lũ ống, lũ quét Trên đ a bàn huy n đã phát hi n 01 điểm lũ t i xóm Mí, xã M ng Tuồng. Trận lũ x y ra ngày 07 tháng 7 năm 2014, trong th i gian gần 1 gi , đã kéo theo nhiều t ng, cuội sỏi lẫn bùn đ t l p di n tích gần 0,5 km2, gây thi t h i cho 4 hộ dân buộc ph i di r i, ch t 2 con Bò và 10 con Dê cùng nhiều hoa màu. Nguyên nhân là do chặt phá rừng, lòng suối dốc và hẹp, khi m a lớn kéo dài gần 3 gi liền phát sinh l ng n ớc lớn, kh năng giữ n ớc của th m phủ thực vật kém (chủ y u là hoa màu và cỏ bụi) suối hẹp và dốc không thoát k p sinh dồn ứ n ớc phát sinh lũ quét ngay sau đó. Gi i pháp là trồng cây lâu năm có kh năng giữ n ớc, khơi rộng dòng ch y. 55 II.2.1.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng TLĐĐ và TBĐC liên quan Phân lo i các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu s sử dụng đ t, mức độ nh h ng thi t h i của TLĐĐ n và mối liên quan với hi n tr ng huy n Đà Bắc đ c thống kê trong các b ng sau: Bảng 16. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu sườn xảy ra TLĐĐ và hiện trạng sử dụng đất huyện Đà Bắc Quy mô T ng số Nhỏ S Tự nhiên Sử dụng đ t n Nhân t o Dân c 33 33 16 Trung bình 34 34 18 Lớn 10 1 9 10 77 1 76 44 Khai thác Đ t trống Lâm nghi p 2 15 16 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 2 31 Bảng 17. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô và kiểu trượt huyện Đà Bắc Kiểu tr Quy mô T ng số Nhỏ 32 Trung bình Lớn Xoay T nh ti n Hỗn h p 1 D ng dòng t D ng ép tr i D ng đ 29 2 37 33 4 10 8 Khác R t lớn Đặc bi t lớn T ng 77 1 70 6 Bảng 18. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ gây thiệt hai các loại huyện Đà Bắc Quy mô Số điểm tr Tỷ l điểm T ng T ng số điểm gây thi t h i số gây thi t h i Ng i Nhà (%) t gây thi t h i các lo i Giao thông Nông nghi p Nhỏ 33 1 3,4 1 Trung bình 34 6 17,5 6 Lớn 10 1 10 1 77 8 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 8 56 Công tác kh o sát ngoài thực đ a đã xác đ nh đ c 77 điểm tr t l với các quy mô khác nhau bao gồm 10 điểm quy mô lớn; 37 điểm quy mô trung bình và 32 điểm quy mô nhỏ. Các điểm tr t đều x y ra vách taluy d ơng đ công trình hoặc nhà dân. Thi t h i do các điểm tr thống kê nào của đ a ph ơng đ nhân t o, gần khu dân c và kiểu tr i và tài s n. Qua t l đ t đá chủ y u xẩy ra trong lo i hình s n t chủ y u là hỗn h p. Nguyên nhân chủ y u là do các ho t động nhân sinh nh b t taluy làm đ ng… t đ t t i huy n Đà Bắc khá nghiêm trọng, gây thi t h i r t lớn nh s t l đ ng giao thông, gây ách tắc giao thông th đ c khắc phục, song nguy cơ tr Tr t l gây ra thì không có báo cáo hoặc c đề cập; không có thi t h i về ng các b ng trên ta có thể nhận th y rằng tr Tr ng giao thông hoặc taluy sau các ng xuyên. Các v trí tr t l đã và đang t ti p là r t cao. t l đ t đá x y ra chủ y u trong đới phong hóa hoàn toàn và phong hóa m nh thuộc h tầng Sinh Quyền (PP-MPÍË), Sông Mua (D£ÍÇ), B n Kh (¡-O ¼Å¤), Sinh Vinh (O¥-S ÍФ), Suối Bàng (T¥n-r ͼ¤), Viên Nam (T£ÐÈ)… Các điểm tr bình đ n lớn, kiểu tr t chủ y u là hỗn h p. Hi n t t có quy mô trung ng đá đổ, đá rơi x y ra chủ y u các h tầng Bắc Sơn (C-P¼Í), Đồng Giao (T¤a ŸÁ¤)… Hình ảnh một số điểm trượt lở đất đá đặc trưng Tr mật độ tr t l xẩy ra t i huy n Đà Bắc chủ y u với quy mô nhỏ và trung bình hơn nữa t l chủ y u dọc theo đ khoanh vùng để c nh báo cho ng Tr i dân. t l chủ y u x y ra t i đ t nh lộ 433 là nơi tập trung hi n t ng giao thông chính nên đây là vùng cần ph i ng giao thông chính trong huy n, đặc bi t là dọc ng tr t l nhiều nh t. Đây là tuy n giao thông huy t m ch của huy n và đang trong quá trình nâng c p sửa chữa. Vi c b t taluy làm nhà của ng hi n t ng tr i dân cũng là mối nguy th ng trực và d gây ra tl . 57 Hình 17. Trượt lở dọc đường tỉnh lộ 433 khu vực huyện Đà Bắc, Hòa Bình qua khảo sát thực địa cho thấy hiện tượng trượt lở đã và đang xẩy ra mặc dù đã được bạt sâu taluy và phân bậc. Tuy nhiên do địa hình dốc cộng với vỏ phong hóa dày nên luôn tiềm ẩn nguy cơ tái trượt, đặc biệt là khi có mưa lớn kéo dài. Hình 18, hình 19. Trượt lở gây sạt đường giao thông tại vết lộ HB.102217. MB khu vực xã Mường Chiềng, huyện Đà Bắc qua ảnh Vệ tinh và khảo sát ngoài thực địa. Điểm tr tr t HB.102217.MB nằm trên t nh lộ 433 từ Đà Bắc đi Hòa Bình, khối t có kích th ớc rộng chân: 20m; rộng đ nh 10m; cao 10m; dốc 800; bề dày ~1,5m với thể tích là 250m3. Nguyên nhân tr tr t nhỏ nằm trong một vách tr tông để h n ch tr t là do xẻ taluy làm đ t taluy lớn đã tr t do đơn v nâng c p đ ng giao thông. Đây là 1 v t t tr ớc đó và hi n t i đã đ c phủ bê ng thực hi n. Tuy nhiên do t i đây có vỏ 58 phong hóa r t dày hơn nữa độ dốc của taluy vẫn r t lớn nên nguy cơ xẩy ra tr t ti p đặc bi t khi có m a lớn kéo dài có thể gây tr bên c nh đ t c phần r t rộng kho ng 200m ng (hình14-15). . Hình 20, hình 21 . Điểm đá đổ đá rơi gây nguy hiểm cho giao thông, huyện Đà Bắc. Hi n t i đã có biển c nh báo song do vách cao và dốc vẫn luôn rình dập đe dọa tính m ng ng i dân và các ph ơng ti n giao thông qua đây. Do vách taluy ca và dốc (gần 900)và đá b dập v vò nhàu m nh nên r t d đổ rơi gây nguy hiểm cho ng gia giao thông. Theo ng i dân sống gần khu vực cho bi t thì hi n t tho ng vẫn xẩy ra. Các khối đá rơi xuống đ i tham ng đá đổ, rơi thi ng có thể tích không quá lớn (kho ng 0,3 m3). Hình 22, hình 23. Điểm trượt lở đất gây nguy hiểm cho giao thông, huyện Đà Bắc đã và đang 59 diễn ra nhưng chưa có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu thiệt hại do trượt lở ở đây gây ra. Vỏ phong hóa dày nên r t d s t l tr ớc và sau khi m a gây ách tắc giao thông và nh h ng tới ng i dân. II.2.2. K t qu điều tra hi n tr ng tr t l đ t đá thành phố Hòa Bình II.2.2.1. Khái quát đặc điểm TLĐĐ và TBĐC liên quan a. Sơ l c đặc điểm đ a hình - đ a m o, đ a ch t TP Hòa Bình Thành phố Hòa Bình có di n tích kho ng 148,1km2, đ a hình d ng núi th p, đồi chi m di n tích khá lớn. Đ nh núi cao nh t 656m phía tây xã Yên Mông. Độ cao trung bình 200-400m và kéo dài theo ph ơng TB-ĐN, á kinh tuy n. Đ a hình núi th p, đồi phân bố chủ y u phía tây và phía nam, đ a hình nghiêng dần về phía trung tâm thành phố. Xen k vùng núi th p, đồi là các thung lũng nhỏ hẹp kéo dài dọc theo các suối lớn trong vùng. M ng l ới sông suối trong thành phố Hòa Bình khá dày, đặc bi t có di n tích lòng hồ thủy đi n Sông Đà khá lớn cắt qua trung tâm thành phố Hòa Bình. Đ a m o thành phố Hòa Bình đ c hình thành và phát triển các bề mặt đ a hình có nguồn gốc khác nhau bao gồm: các bề mặt có nguồn gốc ki n trúc-bóc mòn phát triển trên 2 khối đá magma nhỏ trong vùng. Các bề mặt nguồn gốc bóc mòn, bóc mòn-xâm thực, rữa trôi bề mặt phát triển rộng rãi trong vùng. Các bề mặt đ a hình karst bóc mòn chi m di n tích r t bé. Các bề mặt tích tụ gồm bãi bồi hi n đ i, các bậc thềm sông, sông-lũ, các bề mặt nguồn gốc tích tụ chủ y u x y ra xói l đ Các điểm tai bi n tr t l đ t đá chủ y u trên các đá lục nguyên và lục nguyên xen phun trào trên các bề mặt s Chúng có độ dốc s ng b . n nh s n bóc mòn-xâm thực, bóc mòn tổng h p. n 15-30 , độ cao 200-400m, mức độ phân cắt sâu, phân cắt ngang 0 trung bình, đ t đá b phong hoá m nh, lớp vỏ phong hoá dày, trên s m ơng xói, rãnh xói hi n đ i, phân cắt bề mặt s thành và phát triển tr n phát triển các n là các điều ki n thuận l i để hình t l đ t đá trong vùng. Trên di n tích thành phố Hoà Bình đã thu thập đ c 8 điểm tr t l đ t đá, chúng tập trung chủ y u t i các xã Hoà Bình, Đồng Ti n, Sủ Ngòi, Thái Bình. Trên di n tích thành phố Hòa Bình có mặt 14 phân v đ a ch t và 1 phức h magma, bao gồm:H tầng Sông Mua (D1sm); H tầng B n Nguồn (D1bn); H tầng B n 60 Páp (D1-2bp); H tầng Si Phay (D1-2sp); H tầng Na Vang (P2nv); H tầng Viên Nam (T1vn); H tầng Tân L c (T1otl); H tầng Đồng Giao (T2ađg); H tầng Sông Bôi (T2-3 sb); H t ng Suối Bàng (T3n-rsb); H tầng Thái Bình (albQ23tb). Các thành t o magma xâm nhập ch có Phức h Ba Vì (ϭνT1bv) . b. Hi n tr ng tr t l đ t đá Trên đia bàn thành phố Hòa Bình đã gi i đoán đ đ t đá từ nh máy bay. Đã ti n hành kh o sát đ tr t đã đ c xác đ nh chính xác là tr c 04 v trí có biểu hi n tr tl c 04 điểm ngoài thực đ a và có 2 điểm tl . - Biểu hi n TLĐĐ theo k t qu gi i đoán nh: Hình 24. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn TP Hòa Bình được điều tra từ giải đoán ảnh máy bay. 61 - Hi n tr ng TLĐĐ và TBĐC liên quan theo k t qu điều tra thực đ a Hình 25. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện TP Hòa Bình được điều tra từ khảo sát thực địa II.2.2.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng TLĐĐ và TBĐC liên quan Phân lo i các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu s sử dụng đ t, mức độ nh h ng thi t h i của TLĐĐ n và mối liên quan với hi n tr ng TP Hòa Bình đ c thống kê trong các b ng sau: Bảng 19. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu sườn xảy ra TLĐĐ và hiện trạng sử dụng đất TP Hòa Bình Quy mô T ng số S Tự nhiên Nhỏ 2 n Nhân t o 2 Trung bình 4 4 Dân c 2 Sử dụng đ t Khai thác Đ t trống Lâm nghi p 6 62 Dân c 2 n Nhân t o 2 8 8 2 Quy mô T ng số Lớn S Tự nhiên Sử dụng đ t Khai thác Đ t trống Lâm nghi p R t lớn Đặc bi t lớn T ng 6 Bảng 20. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô và kiểu trượt TP Hòa Bình Kiểu tr Quy mô T ng số Nhỏ 2 2 Trung bình 4 4 Lớn 2 2 8 8 Xoay D ng dòng T nh ti n Hỗn h p t D ng ép tr i D ng đ Khác R t lớn Đặc bi t lớn Tổng Bảng 21. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ gây thiệt hai các loại TP Hòa Bình Tỷ l điểm Số điểm tr T ng T ng số điểm gây thi t h i số gây thi t h i Ng i Nhà (%) Quy mô t gây thi t h i các lo i Giao thông Nông nghi p Nhỏ 2 Trung bình 4 3 75 3 Lớn 2 2 100 2 8 5 R t lớn Đặc bi t lớn Tổng 5 Công tác kh o sát ngoài thực đ a đã xác đ nh đ c 8 điểm tr t l với các quy mô khác nhau bao gồm 2 điểm quy mô lớn; 4 điểm quy mô trung bình và 2 điểm quy mô nhỏ. Các điểm tr t đều x y ra vách taluy d ơng đ trình hoặc nhà dân. Thi t h i do các điểm tr ng giao thông hoặc taluy sau các công t l gây ra thì không có báo cáo hoặc thống kê nào của đ a ph ơng đ c đề cập; không có thi t h i về ng Qua các b ng trên ta có thể nhận th y rằng tr hình s n nhân t o, gần khu dân c và kiểu tr i và tài s n. t l đ t đá chủ y u xẩy ra trong lo i t chủ y u là hỗn h p. Nguyên nhân chủ y u là do các ho t động nhân sinh nh b t taluy làm đ ng, xẻ đồi làm nhà… 63 T i đây đã ti n hành 21 lộ trình kh o sát với 202 điểm kh o sát. Thi công dọn s ch 7,0 m3, thi công hố nông 2.08 m3, l y 1 mẫu rãnh và 4 mẫu cơ lý nguyên d ng. Tr tl x y ra trên các đá h tầng Viên Nam (T£ÐÈ), h tầng Suối Bàng (T¥n-r ͼ¤), h tầng Sông mua (D£ÍÇ). Hi n t tr ng tr t l t i đây với số l ng ít và quy mô th t do b t taluy đ ơng giao thông là chính. Các v trí tr xử lý kè chắn, song do đ a hình khu vực này th p, s cho ng t đã đ ng nhỏ, chủ y u c san g t sơ bộ, ch a n khá tho i nên ít gây nguy hiểm i dân và các công trình. Hình ảnh một số điểm trượt lở đất đá đặc trưng Hình 26. Điểm trượt lở HB.102505.MB gây nguy hiểm cho giao thông tại Thành phố Hòa Bình Điểm tr t l HB.102505.MB nằm trên quốc lộ 6 từ Hòa Bình đi Sơn La bắt đầu qua dốc Cun. Đá gốc là đá phun trào bazan màu xám xanh. Kích th ớc khối tr t nh sau: rộng chân: 20m; rộng đ nh: 15m; chiều cao: 15m; bề dày: 4m; thể tích khối tr ~1050m3. Kiểu tr t hỗn h p. Vật li u của khối tr tiềm tàng nguy cơ tr t l là r t cao nh h t đã đ t c xử lý tuy nhiên t i đây vẫn ng đ n giao thông và ng i dân sống xung 64 quanh. Khi đ tr c hỏi thì ng t nh ng khẳng đ nh là tr ớc khi i dân ko nhớ th i gian tr t là có m a. Bi n pháp khắc phục đề ngh là h bậc taluy và đặt biển c nh báo để ng i dân phòng tránh mỗi khi đi l i qua khu vực này trong th i ti t khi m a. II.2.3. K t qu điều tra hi n tr ng tr t l đ t đá huy n L ơng Sơn IV.2.3.1. Khái quát đặc điểm TLĐĐ và TBĐC liên quan a. Sơ l c đặc điểm đ a hình - đ a m o, đ a ch t huy n L ơng Sơn Di n tích huy n L ơng Sơn là 369,8km2 nằm phía ĐB t nh, có đ a hình d ng núi th p, đồi có độ cao trung bình 200-400m, đ nh cao nh t 715m ĐN xã H p Hoà. Các khối núi, dãy núi và đồi kéo dài theo ph ơng TB-ĐN, độ cao gi m dần từ phía tây xuống phía đông. Các trũng giữa núi phân bố rãi rác trong huy n với độ cao thay đổi 12-100m và các thung lũng nhỏ hẹp kéo dài dọc theo các sông suối chính. M ng l ới sông suối phát triển dày, chia cắt m nh m bề mặt đ a hình trong huy n. Đặc điểm đ a m o phát triển các bề mặt có nguồn gốc khác nhau: các bề mặt có nguồn gốc ki n trúc-bóc mòn phát triển trên 4 khối đá magma nhỏ trong vùng. Các bề mặt nguồn gốc bóc mòn phát triển rộng rãi trong vùng nh : bóc mòn, bóc mòn-xâm thực, bóc mòn tổng h p và rữa trôi bề mặt phát triển trên các đá lục nguyên, lục nguyên xen phun trào. Đ a hình karst bóc mòn với di n tích bé, phân bố rãi rác trong vùng. Các bề mặt tích tụ gồm bãi bồi hi n đ i, các bậc thềm sông, sông-lũ. Các điểm tai bi n tr t l đ t đá phát triển chủ y u trên các đá lục nguyên, lục nguyên xen phun trào thuộc các bề mặt s ki n trúc-bóc mòn. Chúng có độ dốc s n bóc mòn-xâm thực, bóc mòn tổng h p và n 20-350 , độ cao 200-400m, mức độ phân cắt sâu, phân cắt ngang trung bình, đ t đá b phong hoá m nh, lớp vỏ phong hoá dày, trên s n phát triển nhiều m ơng xói, rãnh xói hi n đ i là những điều kiên thuận l i phát triển tr t l đ t đá và các d ng TBĐC khác. Trên di n tích huy n L ơng Sơn đã thu thập đ trung t i các xã Yên Quang, Lâm Sơn, Tr c 6 điểm tr t l đ t đá, tập ng Sơn, Cao Răm và Hoà Sơn. Trên di n tích huy n L ơng Sơn có mặt 09 phân v đ a ch t và 1 phức h magma, 65 bao gồm: H tầng Sông Bôi (T¤¬¥Í¼¤); H tầng Tân L c (T£o ÎÆ); H tầng Yên Duy t (P¥ Ó¾); H tầng Đồng Giao (T¤a ŸÁ); H tầng Nậm Thẳm(T¤l ÈÎ); H tầng Viên Nam (T1vn); H tầng Đồng Giao (T2ađg); H tầng Suối Bàng (T3n-rsb); H tầng Hà Nội (apQ12-3hn); H tầng Vĩnh Phúc (aQ13vp); H tầng Thái Bình (albQ23tb); Các thành t o magma xâm nhập gồm: Phức h Ba Vì (ϭνT1bv); và các đai m ch ch a rõ tuổi. b. Hi n tr ng tr t l đ t đá Trên đia bàn huy n L ơng Sơn đã gi i đoán đ đá từ nh máy bay. Đã ti n hành kh o sát đ đã đ c xác đ nh chính xác là tr c 11 v trí có biểu hi n tr tl đ t c 08 điểm ngoài thực đ a và có 3 điểm tr t tl . - Biểu hi n TLĐĐ theo k t qu gi i đoán nh: Hình 27. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Lương Sơn được điều tra từ giải đoán ảnh máy bay. 66 - Hiện trạng TLĐĐ và TBĐC liên quan theo kết quả điều tra thực địa Hình 28. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Lương Sơn được điều tra từ khảo sát thực địa II.2.3.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng TLĐĐ và TBĐC liên quan Phân lo i các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu s sử dụng đ t, mức độ nh h ng thi t h i của TLĐĐ n và mối liên quan với hi n tr ng huy n L ơng Sơn đ c thống kê trong các b ng sau: Bảng 22. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu sườn xảy ra TLĐĐ và hiện trạng sử dụng đất huyện Lương Sơn Quy mô T ng số Nhỏ 2 S Tự nhiên Sử dụng đ t n Nhân t o 2 Dân c Khai thác Đ t trống Lâm nghi p 2 67 Quy mô T ng số Trung bình S Tự nhiên Sử dụng đ t n Khai thác Đ t trống Nhân t o Dân c Lâm nghi p 4 4 3 1 6 6 3 3 Lớn R t lớn Đặc bi t lớn T ng Bảng 23. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô và kiểu trượt huyện Lương Sơn Kiểu tr Quy mô T ng số Nhỏ 2 2 Trung bình 4 4 6 6 Xoay T nh ti n Hỗn h p t D ng dòng D ng ép tr i D ng đ Khác Lớn R t lớn Đặc bi t lớn T ng Bảng 24. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ gây thiệt hai các loại huyện Lương Sơn Quy mô Số điểm tr Tỷ l điểm T ng T ng số điểm gây thi t h i số gây thi t h i Ng i Nhà (%) Nhỏ 2 2 Trung bình 4 1 6 3 25 t gây thi t h i các lo i Giao thông Nông nghi p 1 1 1 1 1 Lớn R t lớn Đặc bi t lớn T ng 1 Công tác kh o sát ngoài thực đ a đã xác đ nh đ c 6 điểm tr t l với các quy mô khác nhau bao gồm 4 điểm quy mô trung bình và 2 điểm quy mô nhỏ. Các điểm tr x y ra vách taluy d ơng đ Thi t h i do các điểm tr ph ơng đ ng giao thông hoặc taluy sau các công trình hoặc nhà dân. t l gây ra thì không có báo cáo hoặc thống kê nào của đ a c đề cập; không có thi t h i về ng i và tài s n. Qua các b ng trên ta có thể nhận th y rằng tr hình s t đều n nhân t o, gần khu dân c và kiểu tr t l đ t đá chủ y u x y ra trong lo i t chủ y u là hỗn h p. Nguyên nhân chủ 68 y u là do các ho t động nhân sinh nh b t taluy làm đ ng, xẻ đồi làm nhà… T i đây ti n hành 19 hành trình, kh o sát 138 điểm, thi công dọn s ch 7,5m3, thi công 1,02m3 hố nông, l y 1 mẫu cơ lý nguyên d ng, 1 mẫu rãnh. K t qu kh o sát đã xác đ nh đ c 6 v trí tr nhà. Các v trí tr t l . Nguyên nhân do b t taluy đ t l ch a đ ng giao thông và san g t nền c khắc phục tri t để, gây nguy hiểm cho ng i và công trình. Hình ảnh một số điểm trượt lở đất đá đặc trưng Hình 29. Điểm trượt lở HB.102308.MB gây nguy hiểm cho nhà dân Điểm tr t l HB.102308.MB t i xóm Tr i Mới (sau nhà ông Liên). Kích th ớc khối tr t: rộng chân: 70m; rộng đ nh: 40m; cao:17m; dày: 3m; thể tích khối tr t: 3135m3. Kiểu tr t hỗn h p. Hi n t ng tr t đã xẩy ra vào tháng 8 năm 2014 mặc dù ch a gây thi t h i về ng i nh ng đã làm vùi l p t ng kè chắn t i chân khối tr t. Nguyên nhân gây tr t là b t taluy trong quá trình xây dựng (làm nhà). Mặc dù v t tr t HB.102308.MB đã đ c ng i dân kè một phần để gi m thiểu nguy cơ tr t nh ng độ dốc lớn và vỏ phong hóa t i đây dày nên nguy cơ tr t l t i đây vẫn tiềm tàng. Đặc bi t khi có m a lớn kéo dài gây nguy hiểm cho ng i dân. 69 II.2.4. K t qu điều tra hi n tr ng tr t l đ t đá huy n Cao Phong II.2.4.1. Khái quát đặc điểm TLĐĐ và TBĐC liên quan a. Sơ l c đặc điểm đ a hình - đ a m o, đ a ch t huy n Cao Phong Huy n Cao Phong có di n tích kho ng 254,3km2, đ a hình d ng núi th p, đồi chi m di n tích khá lớn rộng khắp huy n. Đ nh núi cao nh t núi S o Lè, xã Xuân Phong là 852m. Độ cao trung bình 200-400m. Các khối núi, dãy núi và đồi kéo dài theo ph ơng TB-ĐN, á kinh tuy n. Đ a hình nghiêng dần về phía trung tâm huy n. Xen k vùng núi th p, đồi là các thung lũng nhỏ hẹp dọc theo các suối lớn trong vùng. M ng l ới sông suối trong huy n khá dày, có di n tích lòng hồ thủy đi n Sông Đà khá lớn cắt qua phía tây bắc huy n Cao Phong. Đặc điểm đ a m o huy n Cao Phong đ c hình thành và phát triển các bề mặt đ a hình có nguồn gốc khác nhau bao gồm: các bề mặt có nguồn gốc ki n trúc-bóc mòn phát triển trên các khối đá magma nhỏ trong vùng. Các bề mặt nguồn gốc bóc mòn, bóc mònxâm thực và rữa trôi bề mặt phát triển rộng rãi trong vùng. Các bề mặt đ a hình karst bóc mòn chi m di n tích khá lớn. Các bề mặt tích tụ gồm bãi bồi hi n đ i, các bậc thềm sông, sông-lũ phát triển rãi rác, rộng nh t là vùng trung tâm huy n. Các bề mặt nguồn gốc tích tụ chủ y u x y ra xói l đ ng b . Trên di n tích huy n có các bề mặt đ a hình, đ a m o có các điều ki n thuận l i để hình thành và phát triển các điểm tai bi n tr t l đ t đá, chủ y u trên các đá lục nguyên và lục nguyên xen phun trào thuộc các bề mặt s n nh bề mặt bóc mòn-xâm thực, bóc mòn tổng h p và rữa trôi bề mặt. Chúng có độ dốc s n 15-250 , độ cao 200- 400m, mức độ phân cắt sâu th p, phân cắt ngang trung bình, đ t đá b phong hoá m nh, lớp vỏ phong hoá dày, trên s mặt s n phát triển các m ơng xói, rãnh xói hi n đ i, đôi nơi bề n b phân cắt m nh m . Đ a hình karst bóc mòn phát triển m nh, đã khoanh đ nh vùng có nguy cơ đổ l và sập sụp karst t i khu vực xã Thung Nai. Trên di n tích huy n Cao Phong đã thu thập đ đó có 1 điểm đá đổ, đá rơi. Các điểm tr c 17 điểm tr t l đ t đá, trong t l tập trung nhiều nh t t i các xã Bình Thanh, Bắc Phong, Thu Phong, Nam Phong và Thung Nai. Trên di n tích huy n Cao Phong có mặt 09 phân v đ a ch t và 02 phức h magma, 70 bao gồm: H tầng Sông Bôi (T¤¬¥Í¼¤); H tầng Tân L c (T£o ÎÆ); H tầng Đồng Giao (T¤a ŸÁ); H tầng Viên Nam (T1vn); H tầng Suối Bàng (T3n-rsb);H tầng B n Nguồn (D£¬¤¼n); H tầng Hà Nội (apQ12-3hn); H tầng Vĩnh Phúc (aQ13vp); H tầng Thái Bình (albQ23tb); Các thành t o magma xâm nhập gồm: Phức h Ba Vì (ϭνT1bv); Phức h B o Hà ( νPP-MPbh). b. Hi n tr ng tr t l đ t đá Trên đ a bàn huy n Cao Phong đã gi i đoán đ đá từ nh máy bay. Đã ti n hành kh o sát đ tr t đã đ c xác đ nh chính xác là tr c 07 v trí có biểu hi n tr tl đ t c 05 điểm ngoài thực đ a và có 02 điểm tl . - Biểu hi n TLĐĐ theo k t qu gi i đoán nh: Hình 30. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Cao Phong được điều tra từ giải đoán ảnh máy bay. 71 - Hi n tr ng TLĐĐ và TBĐC liên quan theo k t qu điều tra thực đ a Hình 31. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Cao Phong được điều tra từ khảo sát thực địa II.2.4.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng TLĐĐ và TBĐC liên quan Phân lo i các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu s sử dụng đ t, mức độ nh h ng thi t h i của TLĐĐ n và mối liên quan với hi n tr ng huy n Cao Phong đ c thống kê trong các b ng sau: Bảng 25. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu sườn xảy ra TLĐĐ và hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Phong Quy mô T ng số Nhỏ 9 Trung bình 6 Lớn 2 S Tự nhiên Sử dụng đ t n Nhân t o Dân c 9 1 Khai thác Đ t trống Lâm nghi p 9 5 1 5 2 1 1 72 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 17 1 16 2 15 Bảng 26. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô và kiểu trượt huyện Kiểu tr Quy mô T ng số Nhỏ 9 9 Trung bình 6 6 Lớn 2 2 17 17 Xoay T nh ti n Hỗn h p D ng dòng Cao Phong t D ng ép tr i D ng đ Khác R t lớn Đặc bi t lớn T ng Bảng 27. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ gây thiệt hai các loại huyện Cao Phong Tỷ l điểm Số điểm tr T ng T ng số điểm gây thi t h i số gây thi t h i Ng i Nhà (%) Quy mô Nhỏ 9 2 25 Trung bình 6 1 16 1 Lớn 2 1 50 1 17 4 t gây thi t h i các lo i Giao thông Nông nghi p 2 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 2 Công tác kh o sát ngoài thực đ a đã xác đ nh đ 2 c 17 điểm tr t l với các quy mô khác nhau bao gồm 2 điểm quy mô lớn; 6 điểm quy mô trung bình và 9 điểm quy mô nhỏ. Các điểm tr t đều x y ra vách taluy d ơng đ trình hoặc nhà dân. Thi t h i do các điểm tr kê nào của đ a ph ơng đ ng giao thông hoặc taluy sau các công t l gây ra thì không có báo cáo hoặc thống c đề cập; không có thi t h i về ng i và tài s n. T i đây đã ti n hành 18 hành trình, kh o sát 233 điểm, thi công 8,35m3 dọn s ch, 2,36m3 hố nông, l y 5 mẫu cơ lý nguyên d ng, 2 mẫu rãnh, 1 mẫu cơ lý đá. Tr tl đ t đá chủ y u x y ra trên di n tích phân bố h tầng Viên Nam (T£ÐÈ), h tầng Sông Bôi 73 (T¤¬¥Í¼¤), h tầng B n Nguồn (D£ ¼È). Kiểu tr t chủ y u là tr chủ y u do b t taluy đ ng giao thông, các v trí tr gây nguy hiểm cho ng i và các công trình. H nh nh một số điểm tr t hỗn h p. Nguyên nhân t một số đã đ c xử lý sơ bộ, có thể t l đ t đá đặc tr ng Hình 32. Trượt lở đe dọa nhà dân tại vết lộ HB.100808.MB huyện Cao Phong Điểm tr t HB.100808.MB xẩy ra t i xóm Ong 2 xã Nam Phong huy n Cao Phong. Điểm tr th ớc khối tr t cách nhà an Bùi Quang Thực và Bùi Văn Tùng kho ng 15m. Kích t: rộng chân: 70m; rộng đ nh: 50m; cao:8m; dày: 2.5m; thể tích khối tr 1500m3. Nguyên nhân gây tr t: t là do trong quá trình làm nhà đã t o vách taluy cao, độ dốc lớn, hơn nữa vỏ phong hóa dày nên gây ra tr t l . Tr t l xẩy ra vào năm 2011 nh ng không có thi t h i về tài s n và tính m ng nh ng nguy cơ tr t l vẫn r t cao. 74 Hình 33, hình 34. Trượt lở đe dọa nhà dân tại vết lộ HB.101178.MB khu vực xã Bình Thanh, huyện Cao Phong. Điểm tr tr t HB.101178.MB t i xóm Mỗ 2 xã Bình Thanh huy n Cao Phong. Điểm t ngay phía sau nhà ch Bùi Th T ng. Kích th ớc khối tr đ nh: 4m; cao:5,5m; dày: 1,7m; thể tích khối tr nhân gây tr t: rộng chân: 12m; rộng t: 102m3. Kiểu tr t hỗn h p. Nguyên t là do xẻ taluy khi làm nhà nên t o vách dốc hơn nữa vỏ phong hóa t i đây khá dày nên xẩy ra hi n t ng tr t l khi có m a kéo dài. Hi n t ng tr t l xẩy ra vào năm 2010, hi n t i vẫn ch a có bi n pháp khắc phục. II.2.5. K t qu điều tra hi n tr ng tr t l đ t đá Huy n Kim Bôi II.2.5.1. Khái quát đặc điểm TLĐĐ và TBĐC liên quan a. Sơ l c đặc điểm đ a hình - đ a m o, đ a ch t huy n Kim Bôi Di n tích huy n Kim Bôi là 551km2 nằm phía đông của t nh, có đ a hình d ng núi th p, đồi có độ cao trung bình 200-400m, đ nh núi Thôi Cát, xã Tú Sơn cao nh t 1198m. Phía tây các xã Tú Sơn, Th ng Ti n, Kim Ti n có đ a hình cao nh t huy n 600- 900m. Các khối núi, dãy núi và đồi kéo dài theo ph ơng TB-ĐN. Trong vùng núi, đồi có các thung lũng, trũng th p khá lớn kéo dài cùng ph ơng. Ngoài ra còn có các thung lũng nhỏ hẹp kéo dài dọc theo các sông suối chính. M ng l ới sông suối phát triển dày, chia cắt m nh m bề mặt đ a hình khu vực. Đặc điểm đ a m o phát triển các bề mặt có nguồn gốc khác nhau: các bề mặt có 75 nguồn gốc ki n trúc-bóc mòn phát triển trên 1 khối đá magma lớn và nhiều khối nhỏ nằm rãi rác trong vùng. Các bề mặt nguồn gốc bóc mòn phát triển rộng rãi trong vùng nh : bóc mòn, bóc mòn-xâm thực, bóc mòn tổng h p, rữa trôi bề mặt phát triển trên các đá lục nguyên, lục nguyên xen phun trào và đ a hình karst bóc mòn chi m di n tích khá lớn, phân bố rãi rác trong vùng. Các bề mặt tích tụ gồm bãi bồi hi n đ i, các bậc thềm sông, sông-lũ, chi m di n tích lớn, quá trình xói l đ Các điểm tai bi n tr ng b là chính. t l đ t đá phát triển chủ y u trên các đá lục nguyên, lục nguyên xen phun trào thuộc các bề mặt s n bóc mòn-xâm thực, bóc mòn tổng h p, ki n trúc-bóc mòn và rữa trôi bề mặt. Chúng có độ dốc s n 15-350, độ cao 200-400m, mức độ phân cắt sâu, phân cắt ngang trung bình, đ t đá b phong hoá m nh, lớp vỏ phong hoá dày, trên s n phát triển nhiều m ơng xói, rãnh xói hi n đ i là những điều ki n thuận l i phát triển tr t l đ t đá và các d ng TBĐC khác. Trên di n tích huy n Kim Sơn đã thu thập đ c 8 điểm tr t l đ t đá, tập trung t i các xã Đông Bắc, Cuối H , Nuông Dăm và Thanh Nông. Trên di n tích huy n Kim Bôi có mặt 9 phân v đ a ch t và 1 phức h magma, bao gồm: H tầng Viên Nam (T1vn); H tầng Đồng Giao (T2ađg); H tầng Tân L c (T£o ÎÆ); H tầng Suối Bàng (T3n-rsb); H tầng Sông Bôi (T¤¬¥Í¼¤); H tầng Yên Duy t (P¥ Ó¾); H tầng Hà Nội (apQ12-3hn); H tầng Vĩnh Phúc (aQ13vp); H tầng Thái Bình (albQ23tb); Các thành t o magma xâm nhập gồm: Phức h Po Sen (ŁγPZ1ps) và các đai m ch ch a rõ tuổi. b. Hi n tr ng tr t l đ t đá Trên đ a bàn huy n Kim Bôi đã gi i đoán đ từ nh máy bay. Đã ti n hành kh o sát đ đ c xác đ nh chính xác là tr c 07 v trí có biểu hi n tr t l đ t đá c 03 điểm ngoài thực đ a và có 1 điểm tr t đã tl . 76 - Biểu hi n TLĐĐ theo k t qu gi i đoán nh: Hình 35. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Kim Bôi được điều tra từ giải đoán ảnh máy bay. 77 - Hi n tr ng TLĐĐ và TBĐC liên quan theo k t qu điều tra thực đ a. Hình 36. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Kim Bôi được điều tra từ khảo sát thực địa 78 II.2.5.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng TLĐĐ và TBĐC liên quan Phân lo i các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu s sử dụng đ t, mức độ nh h n và mối liên quan với hi n tr ng ng thi t h i của TLĐĐ huy n Kim Bôi đ c thống kê trong các b ng sau: Bảng 28. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu sườn xảy ra TLĐĐ và hiện trạng sử dụng đất huyện Kim Bôi S Sử dụng đ t n Quy mô T ng số Nhỏ 4 4 Trung bình 3 3 Lớn 1 1 8 8 Tự nhiên Nhân t o Dân c Khai thác Đ t trống Lâm nghi p 4 1 2 1 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 1 7 Bảng 29.Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô và kiểu trượt huyện Kim Bôi Kiểu tr Quy mô T ng số Nhỏ 4 4 Trung bình 3 3 Lớn 1 1 8 8 Xoay T nh ti n Hỗn h p D ng dòng t D ng ép tr i D ng đ Khác R t lớn Đặc bi t lớn T ng Bảng 30. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ gây thiệt hai các loại huyện Kim Bôi Quy mô Nhỏ Trung bình Lớn R t lớn Đặc bi t lớn T ng Số điểm tr Tỷ l điểm T ng T ng số điểm gây thi t h i số gây thi t h i Ng i Nhà (%) 4 3 1 3 1 8 4 75 33,3 t gây thi t h i các lo i Giao thông Nông nghi p 1 1 2 2 2 79 Công tác kh o sát ngoài thực đ a đã xác đ nh đ c 8 điểm tr t l với các quy mô khác nhau bao gồm 1 điểm quy mô lớn; 3 điểm quy mô trung bình và 4 điểm quy mô nhỏ. Các điểm tr t đều x y ra vách taluy d ơng đ trình hoặc nhà dân. Thi t h i do các điểm tr ng giao thông hoặc taluy sau các công t l gây ra thì không có báo cáo hoặc thống kê nào của đ a ph ơng đ c đề cập; không có thi t h i về ng t l đ t đá chủ y u xẩy ra trong lo i Qua các b ng trên ta có thể nhận th y rằng tr hình s n nhân t o, gần khu dân c và kiểu tr i và tài s n. t chủ y u là hỗn h p. Nguyên nhân chủ y u là do các ho t động nhân sinh nh b t taluy làm đ ng, xẻ đồi làm nhà… T i đây ti n hành 17 hành trình, kh o sát 210 điểm, thi công 5,78m3 dọn s ch, 1,32m3 hố nông, l y 2 mẫu cơ lý nguyên d ng, 2 mẫu rãnh, 1 mẫu cơ lý đá t i v t lộ. K t qu đã khoanh đ c 3 vùng có nguy cơ tr nhỏ - trung bình, 3 điểm có nguy cơ tr t l cao, xác đ nh, 8 v trí tr t l . Tr t l chủ y u trong lớp vỏ phong hóa m nh của h tầng Sông Bôi (T¤¬¥Í¼¤), h tầng Viên Nam (T£ÐÈ), kiểu tr tr t l quy mô t chủ y u là kiểu t hỗn h p. II.2.6. K t qu điều tra hi n tr ng tr t l đ t đá huy n Kỳ Sơn II.2.6.1. Khái quát đặc điểm TLĐĐ và TBĐC liên quan a. Sơ l c đặc điểm đ a hình - đ a m o, đ a ch t huy n Kỳ Sơn Huy n Kỳ Sơn có di n tích kho ng 210,7km2, đ a hình d ng núi th p, đồi chi m di n tích chủ y u. Đ nh núi cao nh t phía đông thuộc xã Dân Hoà hơn 900m, trung bình 200-300m và kéo dài theo ph ơng TB-ĐN, á vĩ tuy n. Đ a hình th p dần từ phía ĐB xuống TN. Trong vùng núi th p, đồi là các trũng giữa núi không lớn và các thung lũng nhỏ kéo dài dọc theo các sông, suối lớn trong vùng. M ng l ới sông suối trong huy n Kỳ Sơn khá dày chia cắt m nh m bề mặt đ a hình. Đặc điểm đ a m o huy n Kỳ Sơn đ c hình thành và phát triển các bề mặt đ a hình có nguồn gốc khác nhau bao gồm: các bề mặt có nguồn gốc ki n trúc-bóc mòn phát triển trên các khối đá magma nhỏ trong vùng. Các bề mặt nguồn gốc bóc mòn-xâm thực, bóc mòn tổng h p và rữa trôi bề mặt phát triển rộng rãi trong vùng. Các bề mặt đ a hình karst bóc mòn chi m di n tích bé phân bố phía nam huy n. Các bề mặt tích tụ gồm bãi bồi 80 hi n đ i, trên bề mặt này chủ y u x y ra xói l đ Các điểm tai bi n tr ng b . t l đ t đá trong huy n Kỳ Sơn chủ y u phân bố trên các đá lục nguyên và lục nguyên xen phun trào thuộc các bề mặt s bóc mòn tổng h p. Chúng có độ dốc s n nh bóc mòn-xâm thực, n 20-300 , độ cao 200-400m, mức độ phân cắt sâu, phân cắt ngang trung bình, đ t đá b phong hoá m nh, lớp vỏ phong hoá dày, trên s n phát triển các m ơng xói, rãnh xói hi n đ i, phân cắt bề mặt s thuận l i hình thành và phát triển tr n là điều ki n t l đ t đá và các d ng TBĐC khác trong vùng. Trên di n tích huy n Kỳ Sơn đã thu thập đ c 7 điểm tr t l đ t đá, tập trung chủ y u t i các xã Phúc Ti n, Dân H , Trung Th nh.. Trên di n tích huy n Kỳ Sơn có mặt 10 phân v đ a ch t và 1 phức h magma, bao gồm: H tầng Sông Bôi (T¤¬¥Í¼¤); H tầng Tân L c (T£o ÎÆ); H tầng Yên Duy t (P¥ Ó¾); H tầng Đồng Giao (T¤a ŸÁ); H tầng Viên Nam (T1vn); H tầng Đồng Giao (T2ađg); H tầng Suối Bàng (T3n-rsb); H tầng Hà Nội (apQ12-3hn); H tầng Vĩnh Phúc (aQ13vp); H tầng Thái Bình (albQ23tb); Các thành t o magma xâm nhập gồm: Phức h Ba Vì (ϭνT1bv); và các đai m ch ch a rõ tuổi. b. Hi n tr ng tr t l đ t đá Trên đia bàn huy n Kỳ Sơn đã gi i đoán đ từ nh máy bay. Đã ti n hành kh o sát đ đã đ c xác đ nh chính xác là tr c 03 v trí có biểu hi n tr t l đ t đá c 02 điểm ngoài thực đ a và có 01 điểm tr t tl . - Biểu hi n TLĐĐ theo k t qu gi i đoán nh: 81 Hình 37. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Kỳ Sơn được điều tra từ giải đoán ảnh máy bay - Hi n tr ng TLĐĐ và TBĐC liên quan theo k t qu điều tra thực đ a 82 Hình 38. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Kỳ Sơn được điều tra từ khảo sát thực địa II.2.6.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng TLĐĐ và TBĐC liên quan Phân lo i các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu s sử dụng đ t, mức độ nh h ng thi t h i của TLĐĐ n và mối liên quan với hi n tr ng huy n Kỳ Sơn đ c thống kê trong các b ng sau: Bảng 31. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu sườn xảy ra TLĐĐ và hiện trạng sử dụng đất huyện Kỳ Sơn 83 Quy mô T ng số Nhỏ S Tự nhiên Sử dụng đ t n Khai thác Đ t trống Nhân t o Dân c Lâm nghi p 3 3 3 Trung bình 2 2 1 1 Lớn 2 2 1 1 7 7 5 2 R t lớn Đặc bi t lớn T ng Bảng 32. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô và kiểu trượt huyện Kỳ Sơn Kiểu tr Quy mô T ng số Nhỏ 3 3 Trung bình 2 2 Lớn 2 2 7 7 Xoay D ng dòng T nh ti n Hỗn h p t D ng ép tr i D ng đ Khác R t lớn Đặc bi t lớn T ng Bảng 33. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ gây thiệt hai các loại huyện Kỳ Sơn Quy mô Nhỏ Trung bình Lớn R t lớn Đặc bi t lớn T ng Số điểm tr Tỷ l điểm T ng T ng số điểm gây thi t h i số gây thi t h i Ng i Nhà (%) 3 2 2 2 1 1 7 4 66,3 50 50 Công tác kh o sát ngoài thực đ a đã xác đ nh đ t gây thi t h i các lo i Giao thông Nông nghi p 1 2 1 1 1 4 c 7 điểm tr t l với các quy mô khác nhau bao gồm 2 điểm quy mô lớn; 2 điểm quy mô trung bình và 3 điểm quy mô nhỏ. Các điểm tr t đều x y ra vách taluy d ơng đ trình hoặc nhà dân. Thi t h i do các điểm tr kê nào của đ a ph ơng đ ng giao thông hoặc taluy sau các công t l gây ra thì không có báo cáo hoặc thống c đề cập; không có thi t h i về ng Qua các b ng trên ta có thể nhận th y rằng tr hình s n nhân t o, gần khu dân c và kiểu tr i và tài s n. t l đ t đá chủ y u xẩy ra trong lo i t chủ y u là hỗn h p. Nguyên nhân chủ 84 y u là do các ho t động nhân sinh nh b t taluy làm đ ng, xẻ đồi làm nhà… Trên di n tích huy n Kỳ Sơn đã ti n hành 10 hành trình kh o sát, thực hi n 164 điểm kh o sát, thi công dọn s ch 3.75 m3, thi công hố nông 1.02 m3, l y 1 mẫu rãnh và 2 mẫu cơ lý nguyên d ng, 1 mẫu cơ lý đá t i v t lộ. K t qu kh o sát đã xác đ nh đ trí x y ra tr t l . Tr c7v t l đ t đá chủ y u x y ra trên di n tích phân bố h tầng Viên Nam (T£ÐÈ), h tầng Sông Bôi (T¤¬¥Í¼¤). Kiểu tr Nguyên nhân chủ y u do b t taluy đ để, có thể gây nguy hiểm cho ng t chủ y u là tr t hỗn h p và tr ng giao thông, các v trí tr t ch a đ t xoay. c xử lý tri t i và các công trình. Hình ảnh một số điểm trượt lở đất đá đặc trưng Hình 39. Điểm trượt HB.102715.MB gây nguy hiểm cho giao thông của người dân Điểm tr tr t HB.102715.MB nằm ngay bên đ t l là do xẻ taluy khi làm đ ng giao thông. Nguyên nhân gây ra ng giao thông và đá gốc là đá phi n sét thuộc h tầng Sông Bôi b dập v nứt nẻ m nh nên hi n t ng tr t l r t d ra. Kích th ớc khối tr rộng chân: 40m; rộng đ nh: 30m; cao:10m; dày: 1,5m; thể tích khối tr tr t hỗn h p.Hi n t i v t tr t đã đ c dọn một phần nh ng nguy cơ tr r t cao nh t là khi tr i có m a. Cần c nh báo để ng t: t: 630m3. Kiểu t ti p vẫn đang i dân phòng tránh. 85 II.2.7. K t qu điều tra hi n tr ng tr t l đ t đá huy n Mai Châu II.2.7.1. Khái quát đặc điểm TLĐĐ và TBĐC liên quan a. Sơ l c đặc điểm đ a hình - đ a m o, đ a ch t huy n Mai Châu Mai Châu là một huy n vùng cao, nằm phía tây bắc t nh Hoà Bình, có di n tích 564,5 km2. Đ a hình d ng núi th p, trung bình cao nh t 1533m nằm phía tây xã Hang Kia. Các khối, dãy núi có d ng kéo dài theo ph ơng TB-ĐN, khu vực phía tây huy n thuộc các xã Pà Cò, Hang Kia, Cum Pheo…có đ a hình cao 900-1.400m độ cao gi m dần xuống trung tâm huy n, phía ĐN huy n đ a hình th p hơn có độ cao 700-900m và gi m dần về phía TB đ n trung tâm huy n. Khu vực th p nh t là trung tâm huy n, dọc đ ng 15, độ cao th p nh t 220m t i TT Mai Châu. Trong vùng núi th p, đồi còn có các trũng giữa núi và các thung lũng nhỏ hẹp kéo dài dọc theo các sông suối chính trong huy n, h thống sông, suối khá dày đặc chia cắt m nh m đ a hình khu vực. Đặc điểm đ a m o phát triển các bề mặt có nguồn gốc khác nhau: các bề mặt có nguồn gốc ki n trúc-bóc mòn phát triển trên 2 khối đá magma nhỏ trong vùng. Các bề mặt nguồn gốc bóc mòn phát triển rộng rãi trong vùng nh : các s n bóc mòn, bóc mòn-xâm thực, bóc mòn tổng h p, rữa trôi bề mặt phát triển trên các đá lục nguyên và lục nguyên xen phun trào các đá b phong hoá m nh. Đ a hình karst bóc mòn phát triển khá rộng, đã khoanh đ c nhiều vùng có nguy cơ đổ l và sập sụt karst với di n tích lớn, phân bố rộng rãi trong vùng. Các bề mặt tích tụ gồm bãi bồi hi n đ i với quá trình xói l đ Các điểm tai bi n tr ng b . t l đ t đá và nguy cơ TBĐC phát triển chủ y u trên các đá lục nguyên, lục nguyên xen phun trào và đá vôi xen luc nguyên thuộc các bề mặt s bóc mòn-xâm thực, bóc mòn tổng h p và ki n trúc-bóc mòn. Chúng có độ dốc s n n 20- 350 , độ cao 200-600m, mức độ phân cắt sâu, phân cắt ngang trung bình, đ t đá b phong hoá m nh, lớp vỏ phong hoá dày, trên s n phát triển nhiều m ơng xói, rãnh xói hi n đ i là những điều ki n thuận l i để hình thành, phát triển quá trình tr mặt đ a hình karst bóc mòn, dọc theo các vách dốc kéo dài th t l đ t đá. Bề ng gặp các d ng đá đổ, đá rơi. Trên di n tích huy n Mai Châu đã thu thập đ c 17 điểm tr t l đ t đá, trong đó có 1 điểm đá đổ đá rơi. Chúng tập trung chủ y u t i các xã Phúc San, Tân Mai, Đồng 86 Bàng, Noong Luông và Sâm Khoè… Trên di n tích huy n Mai Châu có mặt 11 phân v đ a ch t và 1 phức h magma, bao gồm: H tầng Sông Bôi (T¤¬¥Í¼¤); H tầng Tân L c (T£o ÎÆ); H tầng Cẩm Thủy (P¥ct); H tầng Đồng Giao (T¤a ŸÁ); H tầng Nậm Thẳm (T¤l ÈÎ); H tầng Cò Nòi (T1cn); H tầng Yên Châu (K¤ yc); H tầng B n Nguồn (D1bn); H tầng B n Páp (D1-2bp); H tầng Viên Nam (T1vn); H tầng Suối Bàng (T3n-rsb); Các thành t o magma xâm nhập gồm: Phức h Ba Vì (ϭνT1bv); và các đai m ch ch a rõ tuổi. b. Hi n tr ng tr t l đ t đá Trên đia bàn huy n Mai Châu đã gi i đoán đ đá từ nh máy bay. Đã ti n hành kh o sát đ tr t đã đ - c xác đ nh chính xác là tr c 05 v trí có biểu hi n tr tl đ t c 03 điểm ngoài thực đ a và có 03 điểm tl . Biểu hi n TLĐĐ theo k t qu gi i đoán nh: 87 Hình 40. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Mai Châu được điều tra từ giải đoán ảnh máy bay. - Hi n tr ng TLĐĐ và TBĐC liên quan theo k t qu điều tra thực đ a 88 Hình 41. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Mai Châu được điều tra từ khảo sát thực địa II.2.7.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng TLĐĐ và TBĐC liên quan Phân lo i các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu s sử dụng đ t, mức độ nh h n và mối liên quan với hi n tr ng ng thi t h i của TLĐĐ huy n Mai Châu đ c thống kê trong các b ng sau: Bảng 34. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu sườn xảy ra TLĐĐ và hiện trạng sử dụng đất huyện Mai Châu Quy mô T ng số Nhỏ Trung bình S Sử dụng đ t n Tự nhiên Nhân t o 6 1 5 8 1 7 Dân c Khai thác Đ t trống Lâm nghi p 6 1 7 89 Lớn 3 3 3 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 17 2 15 1 16 Bảng 35. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô và kiểu trượt huyện Mai Châu Kiểu tr Quy mô T ng số Nhỏ 6 6 Trung bình 8 7 Lớn 3 3 17 16 Xoay D ng dòng T nh ti n Hỗn h p t D ng ép tr i D ng đ Khác 1 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 1 Bảng 36.Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ gây thiệt hai các loại huyện Mai Châu Tỷ l điểm Số điểm tr T ng T ng số điểm gây thi t h i số gây thi t h i Ng i Nhà (%) Quy mô t gây thi t h i các lo i Giao thông Nông nghi p Nhỏ 6 Trung bình 8 4 50 4 Lớn 3 1 33 1 17 5 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 5 Công tác kh o sát ngoài thực đ a đã xác đ nh đ c 17 điểm tr t l với các quy mô khác nhau bao gồm 3 điểm quy mô lớn; 8 điểm quy mô trung bình và 6 điểm quy mô nhỏ. Các điểm tr t đều x y ra vách taluy d ơng đ trình hoặc nhà dân. Thi t h i do các điểm tr kê nào của đ a ph ơng đ ng giao thông hoặc taluy sau các công t l gây ra thì không có báo cáo hoặc thống c đề cập; không có thi t h i về ng Qua các b ng trên ta có thể nhận th y rằng tr hình s n nhân t o, gần khu dân c và kiểu tr i và tài s n. t l đ t đá chủ y u xẩy ra trong lo i t chủ y u là hỗn h p. Nguyên nhân chủ y u là do các ho t động nhân sinh nh b t taluy làm đ ng, xẻ đồi làm nhà… Trên di n tích huy n Mai Châu đã ti n hành 28 hành trình kh o sát, thực hi n 341 90 điểm kh o sát, thi công dọn s ch 15.0 m3, thi công hố nông 2.8 m3, l y 2 mẫu rãnh và 6 mẫu cơ lý nguyên d ng. K t qu kh o sát đã khoanh đ cao, xác đ nh đ c 28 điểm có nguy cơ tr c 12 vùng có nguy cơ tr t l , 16 v trí x y ra tr tl t l , 1 điểm đá đổ đá t l đ t đá chủ y u x y ra trên di n tích phân bố h tầng Viên Nam (T£ÐÈ), h rơi. Tr tầng Yên Châu (K¤Ó½¤). Kiểu tr nhân chủ y u do b t taluy đ xây t t chủ y u là tr t xoay và tr ng giao thông, một số v trí tr ng chắn, song nguy cơ tr t hỗn h p. Nguyên t đã đ c xử lý bằng cách t l còn r t cao. Hình ảnh một số điểm trượt lở đất đá đặc trưng Hình 42, hình 43. Trượt lở đe dọa giao thông tại vết lộ HB.100540.MB, HB.100542.MB khu vực dọc Quốc lộ 6, xã Phiềng Sa - xã Đồng Bảng, huyện Mai Châu. Hi n t ng tr t l xẩy ra vào tháng 2 năm 2012 làm hai ng giao thông trong 3 ngày. điểm tr tr ng ớc tính có kho ng 700m3 đ t đá đã tr t t ơng đối gần nhau mặc dù đã đ t l ti p tuy nhiên nguy cơ tr i ch t và ách tắc t xuống. Đây là hai c gia cố bằng bê tông để gi m thiểu nguy cơ t l vẫn r t tiềm tàng. Cần ph i chú ý để c nh báo cho i dân. 91 Hình 44. Điểm đá đổ, rơi HB.100561.MB gây nguy hiểm cho giao thông. Taluy nằm bên ph i quốc lộ 6, cao kho ng 25m dốc 800 đá gốc là đá vôi thuộc h tầng Đồng Giao. Đá b nứt nẻ dập v m nh nên nguy cơ đổ, rơi là r t lớn. Hình 45. Trượt lở gây sạt đường giao thông tại điểm HB.100616.MB Điểm tr t l xẩy ra vào tháng 8 năm 2014 gây s t l taluy âm và làm hỏng đ giao thông phía trên, có nơi khoét sâu vào đ ng ng kho ng 0,2-0,4m. Chiều dài đo n b s t kho ng 100m, chiều cao: 8m; v t s t sâu vào kho ng 1,5m. Thể tích: 1350m3. Hi n t i đang ti n hành kè bê tông từ d ới chân (sâu kho ng 10m) lên đ n mặt đ ng để chống s t l ti p. 92 II.2.8. K t qu điều tra hi n tr ng tr t l đ t đá huy n Tân L c II.2.8.1. Khái quát đặc điểm TLĐĐ và TBĐC liên quan a. Sơ l c đặc điểm đ a hình - đ a m o, đ a ch t huy n Tân L c Huy n Tân L c là huy n miền núi nằm phía tây nam của t nh Hoà Bình, có di n tích 523 km2. Đ a hình d ng núi th p, đồi có độ cao trung bình 300-400m, đ nh cao nh t 1.123m nằm phía tây xã Bắc Sơn. Các khối, dãy núi có d ng kéo dài theo ph ơng TB-ĐN và th p dần về phía ĐN. khu vực phía TN huy n có đ a hình cao 600-1.000m độ cao gi m dần xuống phía ĐN đ n trung tâm huy n. Khu Vực phía ĐB huy n đ a hình th p hơn có độ cao 300-500m, gi m dần về phía TN đ n trung tâm huy n. Khu vực th p nh t là trung tâm huy n, kéo dài theo ph ơng TB-ĐN và một thung lũng khác kéo dài từ xã Đích Giao đ n xã Lỗ Sơn, đ a hình th p nh t 150-200m. Trong vùng núi th p, đồi còn có các trũng giữa núi và các thung lũng nhỏ hẹp kéo dài dọc theo các sông suối chính trong huy n, h thống sông, suối khá dày chia cắt m nh m đ a hình khu vực. Đặc điểm đ a m o phát triển các bề mặt có nguồn gốc khác nhau: các bề mặt có nguồn gốc bóc mòn phát triển rộng rãi trong vùng nh : các s n bóc mòn, bóc mòn-xâm thực, bóc mòn tổng h p, rữa trôi bề mặt phát triển trên các đá lục nguyên và lục nguyên xen phun trào, các đá b phong hoá m nh. Đ a hình karst bóc mòn chi m di n tích lớn kho ng 40% di n tích huy n, phát triển khá rộng, có bề mặt s n l m ch m, m p mô nhiều khe hẻm, hố sụt, ph u và các hang động karst. Các bề mặt tích tụ gồm bãi bồi hi n đ i với quá trình xói l đ Các điểm tai bi n tr ng b . t l đ t đá phát triển chủ y u trên các đá lục nguyên, lục nguyên xen phun trào và đá vôi xen luc nguyên thuộc các bề mặt s thực, bóc mòn tổng h p và rữa trôi bề mặt. Chúng có độ dốc s n bóc mòn-xâm n 15-350 , độ cao 200- 500m, mức độ phân cắt sâu, phân cắt ngang trung bình, đ t đá b phong hoá m nh, lớp vỏ phong hoá dày, trên s n phát triển nhiều m ơng xói, rãnh xói hi n đ i là những điều ki n thuận l i để hình thành, phát triển quá trình tr t l đ t đá. Bề mặt đ a hình karst bóc mòn phân bố rộng rãi trong huy n, đã khoanh đ c nhiều vùng có nguy cơ đổ l và sập sụt karst với di n tích lớn. Dọc theo các vách dốc kéo dài th ng gặp các d ng đá đổ, đá rơi. 93 Trên di n tích huy n Mai Châu đã thu thập đ c 11 điểm tr t l đ t đá. Chúng tập trung chủ y u t i các xã Mãn Đức, Từ Nê, Quý Hậu, Thanh Hội, Ngòi Hoa, Nam Sơn… Trên di n tích huy n Tân L c có mặt 07 phân v đ a ch t bao gồm; H tầng Tân L c (T£o ÎÆ); H tầng Đồng Giao (T¤a ŸÁ); H tầng Nậm Thẳm(T¤l ÈÎ); H tầng Viên Nam (T1vn); H tầng Suối Bàng (T3n-rsb); H tầng Cò Nòi (T1cn); H tầng Thái Bình (albQ23tb); b. Hi n tr ng tr t l đ t đá Trên đia bàn huy n Tân L c đã gi i đoán đ c 02 v trí có biểu hi n tr từ nh máy bay. Do đ a hình cao, dốc nên t i đây đã không kiểm tra đ t l đ t đá c t i thực đ a 94 - Biểu hi n TLĐĐ theo k t qu gi i đoán nh: Hình 45. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Tân Lạc được điều tra từ giải đoán ảnh máy bay. 95 - Hi n tr ng TLĐĐ và TBĐC liên quan theo k t qu điều tra thực đ a Hình 46. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Tân Lạc được điều tra từ khảo sát thực địa II.2.8.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng TLĐĐ và TBĐC liên quan Phân lo i các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu s sử dụng đ t, mức độ nh h ng thi t h i của TLĐĐ n và mối liên quan với hi n tr ng huy n Tân L c đ c thống kê trong các b ng sau: 96 Bảng 37. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu sườn xảy ra TLĐĐ và hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Lạc Quy mô T ng số Nhỏ Trung bình S Tự nhiên Sử dụng đ t n Khai thác Đ t trống Nhân t o Dân c Lâm nghi p 4 4 3 1 7 7 6 1 11 11 9 2 Lớn R t lớn Đặc bi t lớn T ng Bảng 38. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô và kiểu trượt huyện Tân Lạc Kiểu tr Quy mô T ng số Nhỏ 4 4 Trung bình 7 7 11 11 Xoay T nh ti n Hỗn h p D ng dòng t D ng ép tr i D ng đ Khác Lớn R t lớn Đặc bi t lớn T ng Bảng 39.Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ gây thiệt hai các loại huyện Tân Lạc Quy mô Tỷ l điểm Số điểm tr T ng T ng số điểm gây thi t h i số gây thi t h i Ng i Nhà (%) Nhỏ 4 3 75 Trung bình 7 6 85,7 t gây thi t h i các lo i Giao thông Nông nghi p 1 1 5 1 6 2 Lớn R t lớn Đặc bi t lớn T ng 11 Công tác kh o sát ngoài thực đ a đã xác đ nh đ c 11 điểm tr 2 t l với các quy mô khác nhau bao gồm 7 điểm quy mô trung bình và 4 điểm quy mô nhỏ. Các điểm tr x y ra vách taluy d ơng đ t đều ng giao thông hoặc taluy sau các công trình hoặc nhà dân. 97 Thi t h i do các điểm tr ph ơng đ t l gây ra thì không có báo cáo hoặc thống kê nào của đ a c đề cập; không có thi t h i về ng i và tài s n. t l đ t đá chủ y u xẩy ra trong lo i Qua các b ng trên ta có thể nhận th y rằng tr hình s n nhân t o, gần khu dân c và kiểu tr t chủ y u là hỗn h p. Nguyên nhân chủ y u là do các ho t động nhân sinh nh b t taluy làm đ ng, xẻ đồi làm nhà… Trên di n tích huy n Tân L c đã ti n hành 16 hành trình kh o sát, thực hi n 396 điểm kh o sát, thi công dọn s ch 12.25 m3, thi công hố nông 1.9 m3, l y 1 mẫu rãnh và 6 mẫu cơ lý nguyên d ng, 1 mẫu cơ lý đá t i v t lộ. K t qu đã khoanh đ nguy cơ tr Tr t l cao t l đ t đá chủ y u x y ra trên di n tích phân bố h tầng Sông Bôi (T¤¬¥Í¼¤), h tầng Nậm Thẳm (T¤l ÈÎ). Kiểu tr b t taluy đ ng c 3 vùng có t chủ y u là tr t hỗn h p. Nguyên nhân chủ y u do t ch a đ c xử lý tốt, có thể gây nguy hiểm cho ng giao thông, các v trí tr i và các công trình. II.2.9. K t qu điều tra hi n tr ng tr t l đ t đá huy n Yên Thủy II.2.9.1. Khái quát đặc điểm TLĐĐ và TBĐC liên quan a. Sơ l c đặc điểm đ a hình - đ a m o, đ a ch t huy n Yên Thủy. Huy n Yên Thủy nằm nam t nh, di n tích kho ng 282,1km2, đ a hình d ng núi th p, đồi chi m di n tích chủ y u. Đ nh núi cao nh t 540m phía tây thuộc xã L c Th nh, trung bình 100-200m và kéo dài theo ph ơng TB-ĐN, á kinh tuy n. Đ a hình cao phía đông, ĐB, TB và TN th p dần về phía trung tâm huy n và dọc theo QL12B. Trong vùng trung tâm có các đồi, d i đồi th p và các trũng giữa núi khá lớn, các thung lũng nhỏ kéo dài dọc theo các sông, suối chính , độ cao thay đổi 16-50m. M ng l ới sông suối trong huy n Yên Thuỷ khá dày chia cắt m nh m bề mặt đ a hình. Đặc điểm đ a m o huy n Yên Thuỷ đ c hình thành và phát triển các bề mặt đ a hình có nguồn gốc khác nhau bao gồm: các bề mặt có nguồn gốc bóc mòn-xâm thực, rữa trôi bề mặt phát triển rộng rãi trong vùng. Bề mặt đ a hình karst bóc mòn phân bố rộng rãi phía tây của huy n có bề mặt s n l m ch m, m p mô nhiều khe hẻm, hố sụt, ph u và các hang động karst. Các bề mặt tích tụ gồm bãi bồi hi n đ i, các bậc thềm sông, sông 98 lũ. Trên bề mặt này chủ y u x y ra xói l đ Các điểm tai bi n tr t l đ t đá trong huy n Yên thuỷ chủ y u phân bố trên các đá lục nguyên thuộc các bề mặt s độ dốc s ng b . n nh bóc mòn-xâm thực, rữa trôi bề mặt. Chúng có n 10-250, độ cao 100-300m, mức độ phân cắt sâu th p, phân cắt ngang trung bình, đ t đá b phong hoá m nh, lớp vỏ phong hoá dày, trên s xói, rãnh xói hi n đ i, phân cắt bề mặt s phát triển tr n phát triển các m ơng n là những điều ki n thuận l i hình thành và t l đ t đá và các d ng TBĐC khác trong vùng. Đ a hình karst bóc mòn phát triển nhiều vách dốc kéo dài, th ng gặp các d ng đá đổ, đá rơi và đã khoanh đ nh một số vùng có nguy cơ đổ l và sập sụt karst cao. Trên di n tích huy n Yên Thuỷ đã thu thập đ c 19 điểm tr t l đ t đá, trong đó có 2 điểm đá đổ đá rơi. Chúng tập trung chủ y u t i các xã L c Sĩ, L c H ng, L c L ơng, B o Hi u… Trên di n tích huy n Yên Thủy có mặt 10 phân v đ a ch t bao gồm: H tầng Nậm Th p (J£¬¤ ÈÎ); H tầng Sông Bôi (T¤¬¥Í¼¤); H tầng Tân L c (T£o ÎÆ); H tầng Đồng Giao (T¤a ŸÁ); H tầng Nậm Thẳm(T¤l ÈÎ); H tầng Viên Nam (T1vn); ; H tầng Suối Bàng (T3n-rsb); H tầng Hà Nội (apQ12-3hn); H tầng Vĩnh Phúc (aQ13vp); H tầng Thái Bình (albQ23tb); b. Hi n tr ng tr t l đ t đá Trên đia bàn huy n Yên Thủy đã gi i đoán đ đá từ nh máy bay. Đã ti n hành kh o sát đ tr t đã đ c xác đ nh chính xác là tr c 02 v trí có biểu hi n tr tl đ t c 02 điểm ngoài thực đ a và có 01 điểm tl . - Biểu hi n TLĐĐ theo k t qu gi i đoán nh: 99 Hình 47. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Yên Thủy được điều tra từ giải đoán ảnh máy bay. - Hi n tr ng TLĐĐ và TBĐC liên quan theo k t qu điều tra thực đ a 100 Hình 48. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Yên Thủy được điều tra từ khảo sát thực địa II.2.9.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng TLĐĐ và TBĐC liên quan Phân lo i các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu s sử dụng đ t, mức độ nh h ng thi t h i của TLĐĐ n và mối liên quan với hi n tr ng huy n Yên Thủy đ c thống kê trong các b ng sau: Bảng 40. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu sườn xảy ra TLĐĐ và hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Thủy Quy mô T ng số S n Sử dụng đ t 101 Tự nhiên Nhân t o Dân c Nhỏ 8 8 6 Trung bình 10 10 10 Lớn 1 Khai thác Đ t trống Lâm nghi p 2 1 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 19 19 17 2 Bảng 41. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô và kiểu trượt huyện Yên Thủy Kiểu tr Quy mô T ng số Nhỏ 8 Trung bình 10 Lớn 1 Xoay T nh ti n Hỗn h p 1 D ng dòng t D ng đ 6 1 D ng ép tr i Khác 1 7 1 1 1 2 1 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 19 1 1 14 Bảng 42.Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ gây thiệt hai các loại huyện Yên Thủy Quy mô Số điểm tr Tỷ l điểm T ng T ng số điểm gây thi t h i số gây thi t h i Ng i Nhà (%) Nhỏ 8 Trung bình 10 Lớn 1 1 19 6 t gây thi t h i các lo i Giao thông Nông nghi p 2 2 18 5 1 6 R t lớn Đặc bi t lớn T ng Công tác kh o sát ngoài thực đ a đã xác đ nh đ c 19 điểm tr 8 1 t l với các quy mô khác nhau bao gồm 01 điểm quy mô lớn; 10 điểm quy mô trung bình và 8 điểm quy mô nhỏ. Các điểm tr t đều x y ra vách taluy d ơng đ công trình hoặc nhà dân. Thi t h i do các điểm tr thống kê nào của đ a ph ơng đ t l gây ra thì không có báo cáo hoặc c đề cập; không có thi t h i về ng Qua các b ng trên ta có thể nhận th y rằng tr hình s ng giao thông hoặc taluy sau các n nhân t o, gần khu dân c và kiểu tr i. t l đ t đá chủ y u xẩy ra trong lo i t chủ y u là hỗn h p. Nguyên nhân chủ 102 y u là do các ho t động nhân sinh nh b t taluy làm đ ng, xẻ đồi làm nhà… Trên di n tích huy n Yên Thủy đã ti n hành 15 hành trình kh o sát, thực hi n 346 điểm kh o sát, thi công hố nông 2.0 m3, l y 2 mẫu rãnh và 4 mẫu cơ lý nguyên d ng, 1 mẫu cơ lý đá t i v t lộ. K t qu kh o sát đã khoanh đ 18 điểm có nguy cơ tr t l và 15 v trí x y ra tr c 3 vùng có nguy cơ tr t l , 3 điểm đá đổ, đá rơi. Tr t l cao, tl đ t đá chủ y u x y ra trên di n tích phân bố h tầng Sông Bôi (T¤¬¥Í¼¤), h tầng Đồng Giao (T¤a ŸÁ¤). Kiểu tr t chủ y u là tr t hỗn h p. Nguyên nhân chủ y u do b t taluy đ giao thông, san g t nền nhà. Các v trí tr cho ng t đã ch a đ ng c xử lý tốt, có thể gây nguy hiểm i và các công trình. Hình ảnh một số điểm trượt lở đất đá đặc trưng Hình 49, Hình 50. Trượt lở gây sạt sập đổ nhà dân tại vết lộ HB.105120.MB khu vực xã Lạc Sỹ, huyện Yên Thủy. Điểm tr t xẩy ra t i xóm H 2 xã L c Sỹ, Kích th ớc khối tr rộng đ nh: 30m; cao:20m; dày: 3m; thể tích khối tr t: rộng chân: 25m; t: 1650m3. Nguyên nhân gây ra tr là do xẻ taluy làm nhà đã t o vách dốc, vỏ phong hóa dày mềm b nên r t d tr m a. V t tr t đã phá hủy nhà dân và ng t t khi có i dân sống t i đây đã ph i chuyển đ n nơi khác. Hi n t i vẫn ch a có bi n pháp khắc phục. 103 II.2.10. K t qu điều tra hi n tr ng tr t l đ t đá huy n L c Sơn II.2.10.1. Khái quát đặc điểm TLĐĐ và TBĐC liên quan a. Sơ l c đặc điểm đ a hình - đ a m o, đ a ch t huy n L c Sơn Huy n L c Sơn là huy n miền núi nằm phía nam t nh, di n tích 581km2. Đ a hình d ng núi th p, đồi có độ cao trung bình 300-600m, đ nh cao nh t 1.084m nằm phía tây xã Miền Đồi. Các khối, dãy núi có d ng kéo dài theo ph ơng TB-ĐN, th p nh t về phía trung tâm huy n. Phía ĐB đ a hình cao 200-300m và th p dần về phía TN. Vùng trũng th p giữa núi chủ y u là trung tâm huy n với di n tích khá rộng, độ cao 27-150m. Ngoài ra còn các thung lũng nhỏ hẹp kéo dài dọc theo các sông suối chính , h thống sông suối phát triển khá dày chia cắt m nh m đ a hình khu vực huy n. Đặc điểm đ a m o phát triển các bề mặt có nguồn gốc khác nhau: các bề mặt có nguồn gốc bóc mòn phát triển rộng rãi trong vùng nh : các bề mặt có nguồn gốc ki n trúc-bóc mòn phát triển trên các khối đá magma nhỏ phân bố phía bắc trong huy n. Các s n bóc mòn, bóc mòn-xâm thực, bóc mòn tổng h p, rữa trôi bề mặt phát triển trên các đá lục nguyên và lục nguyên xen phun trào, các đá b phong hoá m nh. Đ a hình karst bóc mòn chi m di n tích khá lớn, bề mặt s n l m ch m, m p mô nhiều khe hẻm, hố sụt, ph u và các hang động karst. Các bề mặt tích tụ gồm bãi bồi hi n đ i với quá trình xói l đ ng b . Các điểm tai bi n tr t l đ t đá phát triển chủ y u trên các đá lục nguyên, lục nguyên xen phun trào và đá vôi xen luc nguyên thuộc các bề mặt s thực, bóc mòn tổng h p và rữa trôi bề mặt. Chúng có độ dốc s n bóc mòn-xâm n 15-350, độ cao 200- 500m, mức độ phân cắt sâu trung bình, phân cắt ngang lớn, đ t đá b phong hoá m nh, lớp vỏ phong hoá dày, trên s n phát triển nhiều m ơng xói, rãnh xói hi n đ i là những điều ki n thuận l i để hình thành, phát triển quá trình tr t l đ t đá. Bề mặt đ a hình karst bóc mòn phân bố rộng rãi trong huy n, đã khoanh đ c các vùng có nguy cơ đổ l và sập sụt karst với di n tích lớn. Dọc theo các vách dốc kéo dài th ng gặp các d ng đá đổ, đá rơi. Trên di n tích huy n L c Sơn đã thu thập đ c 18 điểm tr t l đ t đá, trong đó có 1 điểm đá đổ, đá rơi. Chúng tập trung chủ y u t i các xã Quý Hoà, Mỹ Thành, Tân 104 Mỹ, Văn Nghĩa, Th ng Cốc, Liên Vũ. Trên di n tích huy n L c Sơn có mặt 06 phân v đ a ch t và 02 phức h magma, bao gồm: H tầng Sông Bôi (T¤¬¥Í¼¤); H tầng Tân L c (T£o ÎÆ); H tầng Đồng Giao (T¤a ŸÁ); H tầng Suối Bàng (T3n-rsb); H tầng Cò Nòi (T£cn); h tầng Viên Nam (T£ÐÈ), Các thành t o magma xâm nhập gồm: Phức h Ba Vì (ϭνT1bv); Phức h Po Sen (ØÛPZ£ÊÍ); và các đai m ch ch a rõ tuổi. b. Hi n tr ng tr t l đ t đá Trên đia bàn huy n L c Sơn đã gi i đoán đ từ nh máy bay. Đã ti n hành kh o sát đ đã đ c xác đ nh chính xác là tr c 05 v trí có biểu hi n tr t l đ t đá c 03 điểm ngoài thực đ a và có 01 điểm tr t tl . - Biểu hi n TLĐĐ theo k t qu gi i đoán nh: Hình 51. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Lạc Sơn được điều tra từ giải đoán 105 ảnh máy bay. - Hi n tr ng TLĐĐ và TBĐC liên quan theo k t qu điều tra thực đ a Hình 52. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Lạc Sơn được điều tra từ khảo sát thực địa II.2.10.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng TLĐĐ và TBĐC liên quan Phân lo i các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu s sử dụng đ t, mức độ nh h ng thi t h i của TLĐĐ n và mối liên quan với hi n tr ng huy n L c Sơn đ c thống kê trong các b ng sau: Bảng 43. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu sườn xảy ra TLĐĐ và hiện trạng sử dụng đất huyện Lạc Sơn Quy mô T ng số Nhỏ 8 S Sử dụng đ t n Tự nhiên Nhân t o Dân c 1 7 4 Khai thác Đ t trống Lâm nghi p 4 106 S Sử dụng đ t n Quy mô T ng số Trung bình 6 6 6 Lớn 4 4 4 Tự nhiên Nhân t o Khai thác Đ t trống Dân c Lâm nghi p R t lớn Đặc bi t lớn T ng 18 1 17 4 14 Bảng 44. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô và kiểu trượt huyện Lạc Sơn Kiểu tr Quy mô T ng số Nhỏ 8 Trung bình 6 6 Lớn 4 4 Xoay D ng dòng T nh ti n Hỗn h p 1 t D ng ép tr i D ng đ 6 Khác 1 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 18 1 16 1 Bảng 45. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ gây thiệt hai các loại huyện Lạc Sơn Số điểm tr Tỷ l điểm T ng T ng số điểm gây thi t h i số gây thi t h i Ng i Nhà (%) Quy mô Nhỏ 8 2 28,5 Trung bình 6 1 16,7 Lớn 4 t gây thi t h i các lo i Giao thông Nông nghi p 2 1 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 18 1 1 Công tác kh o sát ngoài thực đ a đã xác đ nh đ 2 c 18 điểm tr t l với các quy mô khác nhau bao gồm 4 điểm quy mô lớn; 6 điểm quy mô trung bình và 8 điểm quy mô nhỏ. Các điểm tr t đều x y ra vách taluy d ơng đ trình hoặc nhà dân. Thi t h i do các điểm tr kê nào của đ a ph ơng đ ng giao thông hoặc taluy sau các công t l gây ra thì không có báo cáo hoặc thống c đề cập; không có thi t h i về ng Qua các b ng trên ta có thể nhận th y rằng tr hình s n nhân t o, gần khu dân c và kiểu tr i và tài s n. t l đ t đá chủ y u xẩy ra trong lo i t chủ y u là hỗn h p. Nguyên nhân chủ 107 y u là do các ho t động nhân sinh nh b t taluy làm đ ng, xẻ đồi làm nhà… Trên di n tích huy n L c Sơn đã ti n hành 17 hành trình kh o sát, thực hi n 517 điểm kh o sát, thi công dọn s ch 15.0 m3, thi công hố nông 2.5 m3, l y 1 mẫu rãnh và 7 mẫu cơ lý nguyên d ng. K t qu đã khoanh đ đ c 10 điểm có nguy cơ tr lũ quét, 4 điểm xói l đ c 1 vùng có nguy cơ tr t l và 17 v trí x y ra tr ng b . Tr t l , 1 điểm đá đổ đá rơi, 2 điểm t l đ t đá chủ y u x y ra trên di n tích phân bố h tầng Viên Nam (T£ÐÈ), h tầng Tân L c (T£oÎÆ). Kiểu tr Nguyên nhân chủ y u do b t taluy đ ch a đ dốc s t l cao, xác đ nh t chủ y u là tr t hỗn h p. ng giao thông, san g t nền nhà. Các v trí tr c xử lý, song ít gây nguy hiểm cho ng t đã i và các công trình do đ a hình th p, độ n không lớn. Hình ảnh một số điểm trượt lở đất đá đặc trưng Hình 53. Trượt lở gây nguy hiểm cho mạng lưới truyền tải điện tại vết lộ HB.105140.MB khu vực xã Quý Hòa, huyện Lạc Sơn. Kích th ớc khối tr tích khối tr t: rộng chân: 26m; rộng đ nh: 30m; cao:20m; dày: 4m; thể t: 2240m3. Nguyên nhân gây ra tr dốc, vỏ phong hóa dày mềm b nên r t d tr t là do xẻ taluy làm đ t khi có m a. V t tr ng đã t o vách t gây ngủy hiểm cho m ng l ới đi n trong đ a bàn xã Quý Hòa. Hi n t i vẫn ch a có bi n pháp khắc phục. 108 II.2.11. K t qu điều tra hi n tr ng tr t l đ t đá huy n L c Thủy II.2.11.1. Khái quát đặc điểm TLĐĐ và TBĐC liên quan a. Sơ l c đặc điểm đ a hình - đ a m o, đ a ch t huy n L c Thủy Huy n L c Thuỷ năm phía ĐN t nh Hoà Bình, có di n tích 319,5 km2. Đ a hình d ng núi th p, đồi chi m di n tích chủ y u. Đ nh núi cao nh t 511m phía tây thuộc xã Khoan Dụ, đọ cao trung bình 100-200m và kéo dài theo ph ơng TB-ĐN, á kinh tuy n. Đ a hình mang tính ch t đặc tr ng trung chuyển giữa trung du và miền núi và có xu h ớng th p dần theo h ớng từ TB xuống ĐN, Xen giữa núi th p, đồi là các khối núi đá vôi làm phức t p đ a hình khu vực. H thống sông suối phát triển dày đặc chia cắt m nh m bề mặt đ a hình. Trung tâm huy n và dọc theo QL21, 438 là vùng đồng bằng ven rìa các d i đồi th p và các trũng giữa núi với độ cao th p nh t 6m. Ngoài ra có các thung lũng nhỏ kéo dài dọc theo các sông, suối lớn trong vùng. Đặc điểm đ a m o huy n L c Thuỷ đ c hình thành và phát triển các bề mặt đ a hình có nguồn gốc khác nhau bao gồm: các bề mặt có nguồn gốc bóc mòn-xâm thực, rữa trôi bề mặt phát triển rộng rãi trong vùng. Bề mặt đ a hình karst bóc mòn chi m di n tích khá lớn có bề mặt s n l m ch m, m p mô nhiều khe hẻm, hố sụt karst. Các bề mặt tích tụ gồm bãi bồi hi n đ i, các bậc thềm sông, biển. Trên bề mặt này chủ y u x y ra xói l đ ng b . Các điểm tai bi n tr t l đ t đá trong huy n L c Thuỷ chủ y u phân bố trên các đá lục nguyên, lục nguyên xen phun trào thuộc các bề mặt s rữa trôi bề mặt. Chúng có độ dốc s n nh bóc mòn-xâm thực, n 10-250, độ cao 100-300m, mức độ phân cắt sâu th p, phân cắt ngang trung bình, đ t đá b phong hoá m nh, lớp vỏ phong hoá dày, trên s n phát triển các m ơng xói, rãnh xói hi n đ i, phân cắt bề mặt s ki n thuận l i hình thành và phát triển tr n là những điều t l đ t đá và các d ng TBĐC khác trong vùng. Đ a hình karst bóc mòn phát triển nhiều vách dốc kéo dài, th ng gặp các d ng đá đổ, đá rơi và đã khoanh đ nh một số vùng có nguy cơ đổ l và sập sụt karst cao. Trên di n tích huy n Yên Thuỷ đã thu thập đ c 6 điểm tr t l đ t đá. Chúng tập trung chủ y u t i các xã H ng Th , Liên Hoà, Đồng Môn, Yên Bồng. 109 Trên di n tích huy n L c Thủy có mặt 06 phân v đ a ch t bao gồm: H tầng Sông Bôi (T¤¬¥Í¼¤); H tầng Đồng Giao (T¤a ŸÁ); H tầng Suối Bàng (T3n-rsb); H tầng Hà Nội (apQ12-3hn); H tầng Vĩnh Phúc (aQ13vp); H tầng Thái Bình (albQ23tb). b. Hi n tr ng tr t l đ t đá T i đ a bàn huy n L c Thủy không phát hi n điểm tr t l qua gi i đoán nh máy bay. - Hi n tr ng TLĐĐ và TBĐC liên quan theo k t qu điều tra thực đ a Hình 54. Sơ đồ phân bố các điểm TLĐĐ trên địa bàn huyện Lạc Thủy được điều tra từ khảo sát thực địa II.2.11.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng TLĐĐ và TBĐC liên quan Phân lo i các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu s sử dụng đ t, mức độ nh h ng thi t h i của TLĐĐ n và mối liên quan với hi n tr ng huy n L c Thủy đ c thống kê 110 trong các b ng sau: Bảng 46. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô, kiểu sườn xảy ra TLĐĐ và hiện trạng sử dụng đất huyện Lạc Thủy Quy mô T ng số Nhỏ S Tự nhiên Sử dụng đ t n Nhân t o Dân c 2 2 2 Trung bình 1 1 Lớn 3 3 3 6 6 5 Khai thác Đ t trống Lâm nghi p 1 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 1 Bảng 47. Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ theo quy mô và kiểu trượt huyện Lạc Thủy Kiểu tr Quy mô T ng số Nhỏ 2 Trung bình 1 Lớn 3 1 2 6 2 4 Xoay T nh ti n Hỗn h p 1 D ng dòng t D ng đ D ng ép tr i Khác 1 1 R t lớn Đặc bi t lớn T ng Bảng 48.Thống kê số lượng các điểm TLĐĐ gây thiệt hai các loại huyện Lạc Thủy Tỷ l điểm Số điểm tr T ng T ng số điểm gây thi t h i số gây thi t h i Ng i Nhà (%) Quy mô Nhỏ 2 1 50 Trung bình 1 1 100 Lớn 3 t gây thi t h i các lo i Giao thông Nông nghi p 1 1 R t lớn Đặc bi t lớn T ng 6 1 Công tác kh o sát ngoài thực đ a đã xác đ nh đ c 6 điểm tr 1 t l với các quy mô khác nhau bao gồm 3 điểm quy mô lớn; 1 điểm quy mô trung bình và 2 điểm quy mô nhỏ. Các điểm tr t đều x y ra vách taluy d ơng đ ng giao thông hoặc taluy sau các công 111 trình hoặc nhà dân. Thi t h i do các điểm tr kê nào của đ a ph ơng đ t l gây ra thì không có báo cáo hoặc thống c đề cập; không có thi t h i về ng t l đ t đá chủ y u xẩy ra trong lo i Qua các b ng trên ta có thể nhận th y rằng tr hình s n nhân t o, gần khu dân c và kiểu tr i và tài s n. t chủ y u là hỗn h p. Nguyên nhân chủ y u là do các ho t động nhân sinh nh b t taluy làm đ ng… Trên di n tích huy n L c Thủy đã ti n hành 12 hành trình kh o sát, thực hi n 203 điểm kh o sát, thi công dọn s ch 15.0 m3, thi công hố nông 0.5 m3, 4 mẫu cơ lý nguyên d ng. K t qu kh o sát đã xác đ nh đ tr t l , 3 điểm xói l đ Tr t l cao và 6 v trí x y ra ng b . t l đ t đá chủ y u x y ra trên di n tích phân bố h tầng Sông Bôi (T¤¬¥Í¼¤), h tầng Suối Bàng (T¥n-r ͼ¤). Kiểu tr b t taluy đ c 6 điểm có nguy cơ tr t chủ y u là tr t hỗn h p. Nguyên nhân chủ y u do ng giao thông, san g t nền nhà. Các v trí tr và các công trình do đ a hình th p, độ dốc s t ít gây nguy hiểm cho ng i n không lớn. Hình ảnh một số điểm trượt lở đất đá đặc trưng Hình 55. Trượt lở gây nguy hiểm cho nhà dân tại vết lộ HB.105003.MB khu vực xã Yên Bồng, huyện Lạc Thủy. Kích th ớc khối tr t: rộng chân: 35m; rộng đ nh: 40m; cao:20m; dày: 4.5m; thể 112 tích khối tr t: 5062m3. Nguyên nhân gây ra tr vỏ phong hóa dày mềm b nên r t d tr t là do xẻ taluy làm nhà đã t o vách dốc, t khi có m a. Hi n nay v t tr t vẫn đe dọa ngôi nhà của a Nguy n Văn Bằng sống bên c nh. Hi n t i vẫn ch a có bi n pháp khắc phục. 113