« Home « Kết quả tìm kiếm

Lí thuyết và bài tập Khúc xạ ánh sáng


Tóm tắt Xem thử

- Khúc xạ ánh sáng I.
- Định luật khúc xạ ánh sáng: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên đường pháp tuyến tại điểm tới.
- Tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là hằng số:.
- Chiết suất của một môi trường - Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 bằng tỉ số giữa các tốc độ truyền ánh sáng v1 và v2 trong môi trường 1 và môi trường 2.
- n1 và n2 là các chiết suất ruyệt đối của môi trường 1 và môi trường 2.
- Công thức khúc xạ: sini = nsinr ↔ n1sini = n2sinr.
- Hiện tượng phản xạ toàn phần: Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra trong trường hợp môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ (n1 >.
- n2) và góc tới lớn hơn một giá trị igh: i >.
- Khúc xạ ánh sáng 6.1 Phát biểu nào sau đây là đúng? A.
- Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.
- Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị.
- Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1.
- Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất.
- 6.2 Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2.
- Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A.
- Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: A.
- góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới..
- góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
- góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới..
- khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
- 6.4 Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới A.
- luôn lớn hơn 1..
- bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
- bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
- Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 >.
- n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì A.
- tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
- tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2.
- tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1.
- một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
- 6.6 Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A.
- luôn lớn hơn 1.
- luôn lớn hơn 0.
- 6.7 Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.
- Khi đó góc tới i được tính theo công thức A.
- tani = 1/n 6.8 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3.
- Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là A.
- 44,4 (cm) 6.9 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3.
- 85,9 (cm) 6.10 Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 (cm), phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR.
- Chiết suất của chất lỏng đó là A.
- 6.11 Cho chiết suất của nước n = 4/3.
- Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng A.
- 1 (m) 6.12 Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3.
- Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng A.
- 25 (cm) 6.14 Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí.
- Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ A.
- vuông góc với tia tới.
- song song với tia tới..
- vuông góc với bản mặt song song.
- 6.15 Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí.
- Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 .
- 6.16 Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí.
- Ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng A.
- 6.17 Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí.
- Ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song song một khoảng A.
- Phản xạ toàn phần 6.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.
- Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
- Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn.
- Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.
- Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
- 6.19 Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A.
- cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
- cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
- cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.
- Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
- Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
- Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.
- Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.
- 6.21 Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A.
- 6.22 Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3).
- Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: A.
- 6.23 Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí.
- Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A.
- Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33.
- Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là: A.
- Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là: A.
- Bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần 6.26 Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60 (cm).
- Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là: A.
- 6.27 Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450.
- Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A.
- 6.28 Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4/3.
- Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng A.
- 6.29* Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 20 (cm), chiết suất n = 4/3.
- Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu.
- Khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nước là: A