« Home « Kết quả tìm kiếm

GA bài Thuyết lượng tử ánh sáng


Tóm tắt Xem thử

- Bài 44: Thuyết lượng tử ánh sáng Bài 44: Thuyết lượng tử ánh sáng.
- Lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng I.
- Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nêu được nội dung cơ bản của giải thuyết lượng tử năng lượng của plăng và thuyêt lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh.
- Viết được công thức của Anh- xtanh về hiện tượng quang điện ngoài.
- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
- 2/ Kĩ năng - Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích ba định luật quang điện.
- Chuẩn bị 1/ Giáo viên ( Kiến thức và dụng cụ - Chọn một số bài toán định lượng về việc vận dụng công thức Anhxtanh để kết hợp rèn luyện kỹ năng học tập vật lí cho HS.
- Phiếu học tập Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thuyết phôtôn ánh sáng? A.
- Mỗi phôtôn bay với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
- Năng lượng của mỗi phôtôn là rất nhỏ được xác định bằng biểu thức C.
- Hiện tượng quang điện xảy ra do các electron trong kim loại hấp thụ phôtôn.
- Câu 2: Theo giả thuyết lượng tử của Plăng thì năng lượng của A.
- Phải luôn luôn bằng một số nguyên lần lượng tử năng lượng.
- Câu 3: Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng: A.
- Của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
- Câu 4: Năng lượng phôtôn của một bức xạ: 3.3.10-19J.
- 6.1014 Hz Câu 5: Chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng 400nm vào catôt bằng natri của một tế bào quang điện.
- biết giới hạn quang điện của natri là 0.50.
- Đáp án phiếu học tập.
- Câu 4: C: tần số của bức xạ: Câu 5: A: Công thức Anh-xtanh:.
- Thuyết lượng tử áng sáng a.Giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng Trong đó: h J.s): được gọi là hằng số Plăng..
- tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra.
- b.Thuyết lượng tử ánh sáng.Phôtôn: (SGK) 2.
- Giải thích các định luật quang điện a.Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện.
- b.Giải thích các định luật quang điện * Định luật 1:.
- Định luật 2.
- Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng (SGK.
- Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt, nên người ta nói: ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt..
- 2/ Học sinh - Ôn lại các định luật quang điện, các khái niệm: electron quang điện, cường độ dòng quang điện.
- Cơ hội 1: HS suy nghĩ lôgic và dùng lời lẽ của mình để giải thích các ĐL quang điện.
- Cơ hội 2: Từ công thức Anh-xtanh, HS sẽ vận dụng và giải thích tại sao các êlectron nằm trong khối kim loại lại có động năng ban đầu (khi bức ra) nhỏ hơn.
- Cơ hội 3: Vận dụng công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện và các công thức có liên quan để làm bài tập..
- Cơ hội 4: Có thể nhận xét được tính chất của ánh sáng..
- Hoạt động GV.
- Câu 1: Nêu khái niệm hiện tượng quang điện ngoài? Chiếu ánh sáng như thế nào vào tấm kim loại mới có thể xảy ra hiện tượng quang điện? Câu 2: Phát biểu các hiện tượng quang điện.
- Hoạt động HS - Đặt vấn đề: Để giải thích triệt để vấn đề về bức xạ của vật đen tuyệt đối, năm 1900 Plăng đã đề ra giả thuyết lượng tử năng lượng.
- và để giải thích hiện tượng quang điện năm 1905 Anh-xtanh đã phát triển thuyết lượng tử năng lượng và đề xuất thuyết lượng tử ánh sáng.
- Hoạt động 3.
- 10 phút) Tìm hiểu thuyết lượng tử ánh sáng.
- Hoạt động HS - C1: hãy tính năng lượng của ánh sáng đỏ.
- Từ đó hãy giải thích vì sao ta nhìn thấy chùm sáng liên tục chứ không phải gián đoạn như theo thuyết lượng tử.
- =2,65.10-19J - Năng lượng của một phôtôn rất nhỏ.
- Hoạt động 4.
- 15 phút) Giải thích các định luật quang điện..
- Hoạt động HS - Nhắc lại hiện tượng quang điện và các định luật quang điện.
- Hướng dẫn HS thành lập công thức Anh-xtanh - Năng lượng ( dùng để làm gì.
- Giải thích cho HS vì sao phải truyền năng lượng cho mạng tinh thể là do e trước khi đến bề mặt kim loại chúng va chạm với các ion ở nút mạng - Vậy đối với các êlectron nằm ngay trên bề mặt kim loại, thì năng lượng ( này được dùng vào việc gì.
- Hướng dẫn hs dựa vào công thức Anh-xtanh để giải thích các định luật quang điện 1 và 3..
- Truyền cho e một động năng ban đầu - Truyền một phần năng lượng cho mạng tinh thể - Cung cấp cho êlectron một công thoát A và động năng ban đầu cực đại.
- (vì không truyền năng lượng cho mạng tinh thể.
- HS giải thích.
- Hoạt động 5 ( 10 phút) nhận biết lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng.
- Hoạt động HS - Có nhận xét gì về tính chất của ánh sáng.
- Vậy ánh sáng có tính chất sóng không? Tính chất sóng giúp ta giải thích các hiện tượng gì.
- Vậy ánh sáng có tính chất hạt không? Tính chất hạt giúp ta giải thích các hiện tượng gì?.
- +Sóng có các hiện tượng giao thoa , nhiễu xạ.
- Hạt có tính chất phản xạ, đâm xuyên.
- Nhận xét: Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt.
- Vậy ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt..
- Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng thường thể hiện rõ một trong hai tính chất.
- Khi tính chất sóng thể hiện rõ thì tính chất hạt lại mờ nhạt, và ngược lại..
- Nhắc HS làm các BT SGK trang 229 và làm trước bài tập của bài 45: bài tập về hiện tượng quang điện..
- Các định luật quang điện được giải thích như thế nào?.
- Thuyết lượng tử ánh sáng Thuyết lượng tử năng lượng của Plăng.
- Thuyết lượng tử ánh sáng.
- Ánh sáng vừa có tính sóng, vừa có tính hạt..
- Giải thích các định luật quang điện Công thức của Anh-xtanh về hiện tượng quang điện.
- Lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng: ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt.