« Home « Kết quả tìm kiếm

Cách Làm Văn Nghị Luận


Tóm tắt Xem thử

- Cách làm bài văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- nguyenthuhadsn | 28 June Văn nghị luận là một loại văn phổ biến sử dụng trong nhà trường hiện nay.
- Văn nghị luận có tính khoa học, và đòi hỏi tư duy cao nhất nhằm kiểm tra khả năng phân tích, tổng hợp và tư duy khoa học của học sinh mà vẫn đánh giá được ở học sinh khả năng diễn đạt và cảm thụ.
- Có 2 dạng nghị luận: Nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- Trong đó, nghị luận văn học dường như gây khó dễ cho học sinh hơn cả, bởi lẽ học sinh từ trước tới nay dựa dẫm quen vào văn mẫu, ít có tư duy của riêng mình, đặc biệt là nghị luận xã hội thì rất phong phú, không bị cố định như NLVH.
- Dưới đây là những kiến thức cần thiết cho học sinh về kiểu bài văn nghị luận phổ biến trong nhà trường: nghị luận văn học và nghị luận xã hội nhằm nâng cao kỹ năng viết văn của bản thân.
- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 1.
- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học a.
- Các dạng bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học và cách lập ý - Nghị luận về văn học sử Ví dụ:.
- Anh (chị) hãy phân tích và làm sáng tỏ mọi đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn Chủ yếu được sáng tác theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn..
- Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng.
- nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quần thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước” (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB Giáo dục, 2010).
- Nghị luận về văn học sử.
- thường là các ý kiến bàn bạc, nhận định, khái quát chung về văn học Việt Nam, về các giai đoạn văn học, về các tác giả văn học,… Để lập ý cho bài văn viết, học sinh cần nắm được các yếu tố về hoàn cảnh lịch sử của giai đoạn văn học hoặc đặc điểm thời đại và hoàn cảnh sống của tác giả, lí giải được tại sao có những đặc điểm đó, nêu những biểu hiện của đặc điểm đó trong các tác phẩm, thấy đóng góp của vấn đề trong tiến trình phát triển của văn học.
- Nghị luận về lí luận văn học Ví dụ:.
- Bàn về truyện ngắn, có người viết: “Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn, là những chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn và lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết” (Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992, tr.253).
- Bàn về đọc sách, nhất là đọc tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: “Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài” (Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, sống đẹp, Nguyễn Hiền Lê dịch, NXB Tao đàn, Sài Gòn, 1965).
- Nghị luận về lí luận văn học thường là các ý kiến bàn về những đặc trưng cơ bản của văn học, các thể loại tiêu biểu như truyện, thơ, kịch,… các vấn đề thuộc phạm vi lí luận văn học như tiếp nhận văn học, phong cách nghệ thuật,… Để lập ý cho bài viết, học sinh cần xác định rõ vấn đề nghị luận, bàn đến vấn đề gì, thuộc phạm vi nào? Tại sao lại nói như thế? Nội dung ấy được biểu hiện như thế nào qua tác phẩm văn học tiêu biểu.
- Nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học Ví dụ:.
- Trong đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm viết: Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại Có thể nói hai câu thơ trên đã thể hiện tập trung những đặc sắc nổi bật về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
- Nghị luận về vấn đề trong tác phẩm văn học: Thường là các ý kiến đánh giá, nhận xét về một khía cạnh nào đó của tác phẩm như những giá trị nội dung, những đặc sắc nghệ thuật, những quy luật, khám phá, chiêm nghiệm về đời sống toát lên từ tác phẩm, những nhận xét về các nhân vật,… Để lập ý, học sinh cần hiểu kĩ, hiểu sâu về tác phẩm, biết cách huy động kiến thức để làm sáng tỏ vấn đề.
- Cụ thể như: nêu xuất xứ của vấn đề (Xuất hiện ở phần nào của tác phẩm? Ai nói? Nói trong hoàn cảnh nào.
- phân tích những biểu hiện cụ thể của vấn đề (Được biểu hiện như thế nào? Những dẫn chứng cụ thể để chứng minh.
- Từ đó đánh giá ý nghĩa của vấn đề trong việc tạo nên giá trị của tác phẩm văn học.
- Cách lập dàn ý Tùy theo đối tượng và phạm vi các vấn đề được đưa ra bàn bạc mà có thể có các cách triển khai khác nhau.
- Tuy vậy, mục đích của bài học vẫn phải là hướng đến việc rèn luyện các kĩ năng tạo dựng một bài văn bản nghị luận nên nội dung có thể hết sức phong phú nhưng người viết vẫn phải tuân theo những thao tác và các bước cơ bản của văn nghị luận.
- Có thể khái quát mô hình chung để triển khai bài viết như sau.
- Dẫn dắt vấn đề.
- Giải thích, làm rõ vấn đề.
- Để tạo chất văn, gây hứng thú cho người viết, những đề văn thường có cách diễn đạt ấn tượng, làm lạ hóa những vấn đề quen thuộc.
- Nhiệm vụ của người làm bài là phải tường minh, cụ thể hóa những vấn đề ấy để từ đó triển khai bài viết.
- Sau khi cắt nghĩa các từ ngữ cần thiết cần phải giải thích, làm rõ nội dung của vấn đề cần.
- Thường trả lời các câu hỏi: Ý kiến trên đề cập đến vấn đề gì? Câu nói ất có ý nghĩa như thế nào.
- Bàn bạc, khẳng định vấn đề.
- Có thể lập luận theo cách sau.
- Lí giải tại sao lại nhận xét như thế? Căn cứ vào đâu để có thể khẳng định được như vậy.
- Điều đó được thể hiện cụ thể như thế nào trong tác phẩm, trong văn học và trong cuộc sống.
- Mở rộng, nâng cao, đánh giá ý nghĩa của vấn đề đó với cuộc sống, với văn học.
- Khẳng định lại tính chất đúng đắn của vấn đề.
- Rút ra những điều đáng ghi nhớ và tâm niệm cho bản thân từ vấn đề.
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- Các dạng bài nghị luận về bài thơ, đoạn thơ và cách lập ý - Đối tượng của bài văn nghị luận về thơ rất đa dạng: Có thể là một đoạn thơ, bài thơ, một hình tượng, có thể là giá trị chung của đoạn thơ, bài thơ, có thể chỉ là một khía cạnh, một phương diện nội dung hoặc nghệ thuật.
- Ví dụ:.
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh..
- Các bước tìm ý, lập ý cho làm bài vưn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- rút ra những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật, làm cơ sở để nêu nhận xét đánh giá.
- Nêu nhận xét, đánh giá về bài thơ, đoạn thơ.
- Cách lập dàn ý Đảm bảo bố cục: 3 phần - Mở bài: Giới thiệu khái quát đoạn thơ, bài thơ và vấn đề cần nghị luận.
- Thân bài: Bàn về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.
- Kết bài: Đánh giá chung về đoạn thơ, bài thơ.
- Một vài lưu ý - Khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, cần đặt đoạn thơ trong chỉnh thể toàn bài.
- Để tìm được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật làm cơ sở, đề nêu nhận xét, đánh giá phải nắm vững đặc điểm của thơ: Thơ là tiếng nói của xúc cảm, tình cảm mãnh liệt, của sức liên tưởng, tưởng tượng phong phú.
- Đọc thơ và nhận xét đánh giá tác phẩm thơ cần nhận biết cái đẹp, cái độc đáo của ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu, tứ thơ, ý thơ,… Ví dụ: Đến với bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh là đến với vẻ đẹp độc đáo của hình tượng sóng qua ngôn ngữ, hình ảnh, nhạc điệu và kết cấu sóng đôi của hai hình thượng sóng và em.
- Tứ thơ độc đáo khiến bài thơ có sức ám ảnh đối với người đọc.
- Sức hấp dẫn của Đò Lèn (Nguyễn Duy) chính là ở cấu tứ bài thơ.
- Lời kể từ của một bài thơ cũng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tìm hiểu văn bản.
- Bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên là tiếng hát của một hồn thơ được hồi sinh bởi Ánh sáng và phù sa của cuộc đời.
- Bài thơ thể hiện những dòng suy nghĩ sâu sắc của người nghệ sĩ về mối quan hệ với đất nước, nhân dân và chiêm nghiệm về cuộc sống và nghệ thuật.
- Ý tưởng sâu sắc của bài thơ đã được thể hiện ngay ở khổ thơ đề từ.
- Tìm hiểu khổ thơ đề từ là mở ra cánh cửa để đến với thế giới nghệ thuật của bài thơ.
- Cách sử dụng ngôn từ của nhà thơ cũng góp phần làm nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ.
- Hai đại từ mình, ta song song đi suốt từ đầu đến cuối bài thơ được sử dụng khéo léo trong hình thức đối đáp, tâm tình.
- Khi nêu nhận xét, đánh giá về tác phẩm thơ cần quan tâm đến vai trò của chủ thể sáng tạo trong quá trình sáng tác (vấn đề tài năng và tâm hồn người nghệ sĩ) và vai trò của bạn đọc trong quá trình tiếp nhận.
- sức sống của bài thơ là ở trong trái tim, tâm hồn bạn đọc.
- Ví dụ: Để nhận xét, đánh giá bài thơ Tiếng hát con tàu trước hết phải hiểu được hành trình tư tưởng của Chế Lan Viên (“từ chân trời của một người tới chân trời tất cả, từ thu ng lũng đau thương ra cánh đồng vui”) và nám được phong cách nghệ thuật của ông (chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và thế giới hình ảnh phong phú được sáng tạo bởi ngòi bút thông minh tài hoa).
- Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu viết về một sự kiện chính trị có tính thời sự nhưng chạm tới phần sâu thẳm trong tâm linh mỗi con người bởi thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc.
- Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi a.
- Các dạng bài nghị luận về đoạn trích,tác phẩm văn xuôi và cách lập dàn ý Đối tượng nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi rất đa dạng.
- Có thể là giá trị nội dung và nghệ thuật nói chung, có thể chỉ là một phương diện, thậm chí một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của một tác phẩm, của các tác phẩm, đoạn trích khác nhau.
- Nghị luận về giá trị nội dung tác phẩm, đoạn trích Ví dụ:.
- c) Kết bài Tóm tắt các ý, nhấn mạnh luận đề đã nêu ở đầu bài nhằm chốt lại bài viết hoặc dẫn thơ, văn để mở rộng, gợi ý thêm cho người đọc về vấn đề đang bàn luận.
- Tổng kết Muốn làm bài văn Ôn thi đại học 2011 - khối H | Sau | Trước | góp ý (10.
- Edit | Bản in góp ý Re: Cách làm bài văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- lê thu hà uồi, nhiều chữ quá, có thể tóm gọn lại thành ít hơn được không ạ? Nếu cho hs có cách dễ hiểu nhất là tóm gọn các ý lại và cho đề bài và làm mẫu luôn cho các em hiểu từng phần thì sẽ hiệu quả hơn.
- văn nghị luận đàm duy cương hay thật , nhưng có điều đọc xong thì loạn óc mất,nếu có thể rút ngắn gọn hơn thì tốt biết mấy.có thể xoá mấy vd và thay vào đó là những bài văn hay để có thể tham khảo thêm được không.
- dài quá phạm anh phương ui dài waddi mất mjnh sắp thi rùi mà học nhiều thế này thì chắc là hk wa nổi kì thi này rùi.mjnh nghĩ là kì thi này mjnh phải dk học sinh suất xắc nhưng chắc là hk dk nữa,lần này chi dk học sinh giỏi thôi.hjhj Re: Cách làm bài văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- kim ngoc my I Love You Re: Cách làm bài văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- dung nhung ma dai qua co Re: Cách làm bài văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- phuc dai qua Re: Cách làm bài văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- mấy bạn kia muốn bài văn thì ra ngoài nhà sách mà mua về thiếu gì ở

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt