« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề hay và khó: Phóng xạ


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y Bài 01: Cho biết bán kính hạt nhân.
- Hãy xác định mật độ khối lượng, mật độ điện tích của hạt nhân HD:.
- Bài 02: Cho prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân.
- phóng xạ với chu kì bán rã là T, lúc t1 độ phóng xạ của một mẫu magie là 2,4.106Bq.
- Vào lúc t2 độ phóng xạ của mẫu magiê đó là 8.105Bq.
- Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 13,85.108 hạt nhân.
- Tim chu kì bán rã T.
- 10 phút Bài 04: Một lượng chất phóng xạ Radon(.
- Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm 93,75%.
- Tính chu kì bán rã và độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ còn lại.
- Cho biết chu kì bán rã của.
- là chất phóng xạ, phát ra hạt.
- và biến thành hạt nhân X.
- Một mẫu phóng xạ.
- ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 3 giờ cũng trong thời gian 5 phút chỉ có 85 nguyên tử bị phân rã.
- Hãy xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ..
- HD: -Ban đầu: Trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã.
- -Sau t=3 giờ:Trong thời gian 5 phút có 85 nguyên tử bị phân rã:.
- 2,585 giờ Bài 07: Một mẫu phóng xạ.
- Tính chu kỳ bán rã của.
- Bài 08: Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2(Ci.
- Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút.
- Bài 09: để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß- người ta dùng máy đếm electron.
- Kể từ thời điểm t=0 đến t1= 2 giờ máy đếm ghi dc N1 phân rã/giây.
- Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm dc N2 phân rã/giây.
- tìm chu kì bán rã..
- T h Bài 10: Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t0=0.
- Xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này.
- HD: Số xung đếm được chính là số hạt nhân bị phân rã:.
- -Tại thời điểm t1:.
- T= 4,71 h Bài 11: Để đo chu kỳ bán rã của 1 chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung.
- Tính chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.
- HD: Số xung phát ra tỉ lệ với số nguyên tử bị phân rã.
- Số nguyên tử bị phân rã trong 1 phút đầu tiên:.
- Số nguyên tử bị phân rã trong khoảng thời gian.
- Bài 12: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó? HD: Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân( hay khối lượng) ở các thời điểm t1 và t2.
- Bài 13: (ĐH -2010)Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất.
- Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã.
- Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu.
- Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là HD:.
- Bài 14: Chất phóng xạ poolooni.
- Cho chu kì của.
- Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là.
- Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là HD:.
- .Suy ra 3 phần bị phân rã.
- Suy ra t2 = t1 + 276 = 4T Ta có : Bài 15: Để xác định thể tích máu của bệnh nhân, người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ.
- (chu kỳ bán rã bằng 15 giờ) có độ phóng xạ bằng 1,5.
- máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ là 400 phân rã/phút.
- Độ phóng xạ còn lại sau 7,5h:.
- máu có độ phóng xạ 400 phân rã/phút =>.
- Thể tích máu tương ứng với phân rã/phút là:.
- Bài 16: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y.
- Tại thời điểm.
- tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k.
- thì tỉ lệ đó là HD: Áp dụng công thức ĐL phóng xạ ta có:.
- Bài 17: Để cho chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung.
- Trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung.
- trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2.
- Chu kì bán rã T có giá trị là bao nhiêu?.
- Cho chu kỳ bán rã T=70 ngày và xem : t<<.
- Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi.
- và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu.
- như lần đầu? HD: Lượng tia γ phóng xạ lần đầu.
- nên 1 - e-λt = λ(t Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn.
- là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần, Sau thời gian.
- số hạt nhân của chất phóng xạ đó còn lại bao nhiêu ? HD: áp dụng ct.
- số hạt nhân giảm e lần, ta có.
- Bài 21: Để cho chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung.
- Trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được N1 xung.
- trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được N2.
- Chu kì bán rã T có giá trị là bao nhiêu? HD: Ta có N1 = (N1 = N0(1 – e–λt1) và N2 = (N2 = N1(1 – e–λt2.
- Hỏi trong lần 2, nếu vẫn sử dụng mẫu phóng xạ còn lại từ lần đầu tiên trên thì phải chiếu xạ trong thời gian bao lâu để bệnh nhân nhận được tia gama như lần đầu tiên .
- Cho chu kỳ bán rã T=70 ngày và xem t<<.
- Số hạt phân rã lần đầu:.
- Số hạt nhân phóng xạ còn lại sau t= 5 tuần =35 ngày.
- Số hạt phân rã lần 2 ( 5 tuần sau):.
- Bài 23: Chất phóng xạ.
- có chu kỳ bán rã 138,4 ngày.
- Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ mà chất này phóng ra.
- Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong lần thứ nhất thì cần thời gian là.
- HD: Số hạt phóng xạ lần đầu:đếm được (N = N0(1-.
- nên 1 - e-λ(t = λ(t) Sau thời gian 10 ngày, t = 10T/138,4, số hạt phóng xạ trong chất phóng xạ sử dụng lần đầu còn N = N0.
- Bài 24: Một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1= 1 giờ và T2 =2 giờ.
- Vậy chu kì bán rã của hỗn hợp trên là bao nhiêu?.
- Sau t = T1 = 1h số hạt nhân của chất phóng xạ thứ nhất giảm đi một nửa, còn số hạt nhân của chất phóng xạ thứ hai còn.
- .Như vậy chu kì bán rã cảu hỗn hợp T >.
- sau nhiều lần phóng xạ.
- Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là T = 4,6.109 năm.
- Số hạt.
- sinh ra = số hạt.
- phân rã.
- Biết chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.109 năm, hãy tính tuổi của quặng trong các trường hợp sau: a.
- 1,18.109 n¨m Bài 27: Hạt nhân.
- (đứng yên) phóng xạ phát ra hạt α và γ tạo ra hạt X.
- Bài 28: Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ X người ta dùng máy đếm xung.
- Đến thời điểm t2 = 3(h) máy đếm được n2(xung).
- Tìm chu kì bán rã của chất trên.
- Chu kì: T = 18,385(h)..
- Bài 29: Để đo chu kỳ bán rã của 1 chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung.
- Ban đầu trong thời gian.
- Số hạt phóng xạ còn lại sau t= 2(h):.
- Bài 30: Cho phương trình phóng xạ