« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CÁC CHƯƠNG 5,6,7


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1: (TN – THPT 2009): Tia hồng ngoại.
- là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng..
- Câu 2: (TN – THPT 2009): Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc:.
- đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng.
- Câu 3: (TN – THPT 2009): Phát biểu nào sau đây sai?.
- Sóng ánh sáng là sóng ngang..
- Ria Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy..
- Câu 4: (TN – THPT 2009): Trong chân không, bước sóng của một ánh sáng màu lục là.
- Câu 5: (TN – THPT 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m.
- Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ.
- Câu 6: (TN – THPT 2007): Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khỏang cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m.
- Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng.
- Câu 7: (TN – THPT 2007): Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng.
- phản xạ ánh sáng B.
- tán sắc ánh sáng C.
- giao thoa ánh sáng D.
- khúc xạ ánh sáng.
- Câu 8: (TN – THPT 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55µm.
- Câu 9: (TN năm 2010) Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng.
- Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng.
- Câu 10: (TN – THPT 2009): Phát biểu nào sau đây sai?.
- Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định..
- Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ..
- Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím..
- Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc..
- Câu 11: (TN – THPT 2007): Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i.
- Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là.
- Câu 12: (TN – THPT 2007): Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì.
- Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm.
- Câu 14: (TN năm 2010)Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng.
- nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
- Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím..
- Câu 18: (TN – THPT 2008): Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f 1 , khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n 1 thì có vận tốc v 1 và có bước sóng λ 1 .
- Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n 2 (n 2 ≠ n 1 ) thì có vận tốc v 2 , có bước sóng λ 2 và tần số f 2 .
- CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
- Câu 19: (TN – THPT 2008): Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H), dãy Banme có.
- bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng hồng ngoại..
- bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại..
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau..
- Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn..
- Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ..
- Câu 21: (TN – THPT 2008): Với ε 1 , ε 2 , ε 3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì.
- quang điện trong..
- Câu 23: (TN – THPT 2009): Quang điện trở được chế tạo từ.
- kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào..
- kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào..
- Câu 24: (TN – THPT 2009): Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm.
- Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ <.
- Biết hằng số Plăng là h, tốc độ ánh sáng trong chân không là c.
- Câu 26: (TN – THPT 2008): Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectrôn quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
- có giá trị không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó..
- có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó..
- Câu 27: (TN – THPT 2008): Pin quang điện là nguồn điện trong đó.
- Câu 28: (TN – THPT 2007).
- Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?.
- Câu 29: (TN – THPT 2009): Công thoát của êlectron khỏi đồng là J..
- Biết hằng số Plăng là J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s.
- Giới hạn quang điện của đồng là.
- Câu 30: (TN – THPT 2008): Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ 0 = 0,30 μm.
- Biết hằng số Plăng h J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s.
- Câu 31: (TN – THPT 2009): Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng.
- quang điện trong.
- tán sắc ánh sáng..
- Câu 32: (TN – THPT 2007): Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ.
- Câu 33: (TN – THPT 2009): Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?.
- Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau..
- Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ..
- Câu 34: (TN năm 2010)Biết hằng số Plăng là Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s.
- Biết hằng số Plăng h J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s.
- Câu 36: (TN – THPT 2008): Với f 1 , f 2 , f 3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì.
- Câu 37: (TN – THPT 2007):Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai A .
- 19 J, hằng số Plăng h J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s..
- 0,250 μm Câu 38: (TN – THPT 2007): Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện là.
- Câu 39: (TN – THPT 2008): Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T.
- Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là:.
- Câu 40: (TN – THPT 2007):Hạt nhân C 6 14.
- Hạt nhân con được sinh ra có.
- Câu 41: (TN năm 2010): Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất.
- Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng.
- Câu 42: (TN năm 2010)Hạt nhân 16 C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 17 N.
- Câu 43: (TN – THPT 2009): Pôlôni 210 84 p o phóng xạ theo phương trình:.
- Câu 44: (TN – THPT 2007): Cho phản ứng hạt nhân: α + A 13 27 → X + n.
- Hạt nhân X là A.
- Câu 45: (TN – THPT 2009): Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A.
- của hạt nhân 23 11 Na là 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 .
- Câu 47: (TN – THPT 2009): Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 2 4 H e , 235 92 U , F e.
- Câu 48: (TN – THPT 2008): Cho phản ứng hạt nhân α + Al 13 27 → P 15 30 + X thì hạt X là A.
- Câu 49: (TN – THPT 2008): Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?.
- Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn..
- Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn..
- Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn..
- Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng..
- Câu 51: (TN – THPT 2009): Ban đầu có N 0 hạt nhân của một chất phóng xạ.
- Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N 0 bị phân rã.
- TN năm 2010)So với hạt nhân 4 0 2 0 Ca, hạt nhân 2 7 5 6 Co có nhiều hơn A.
- Câu 53: (TN – THPT 2008): Hạt pôzitrôn ( e +1 0 ) là.
- Câu 54: (TN – THPT 2007): Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là:.
- Câu 55: (TN năm 2010): Cho phản ứng hạt nhân Z A X + 9 4 Be  1 2 6 C + 0 n.
- Câu 56: (TN – THPT 2007): Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có.
- cùng khối lượng Câu 57: (TN – THPT 2009): Trong hạt nhân nguyên tử 210 84 p o có