« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề + Đáp án thi thử ĐH lần 3 - Chuyên Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(100(t – π/2) V.
- Tại thời điểm t = 0,1 s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị.
- Biên độ của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn dây bằng A..
- Câu 3: Cho hai nguồn sóng âm kết hợp A, B đặt cách nhau 2 m dao động cùng pha nhau.
- Di chuyển trên đoạn AB, người ta thấy có 5 vị trí âm có độ to cực đại.
- Tần số f của nguồn âm có giá trị thoả mãn A.
- Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha..
- Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động ngược pha..
- Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức.
- vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm.
- Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu mạch là.
- Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có phương trình dao động.
- Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định.
- Khi tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị.
- thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị không đổi.
- Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số dòng điện bằng A.
- với chu kì bán rã 15 giờ, tạo thành hạt nhân con.
- Phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt giống nhau có cùng tốc độ và hợp với phương chuyển động của prôtôn góc 600.
- Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối.
- Câu 10: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,5 mH và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 50 pF đến C2 = 450 pF khi một trong hai bản tụ xoay một góc từ 00 đến 1800.
- Trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần có giá trị R = 100.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz.
- thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một góc 2π/3.
- Giá trị của L1 và điện dung C lần lượt là A.
- Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là.
- Nếu nối tắt tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là.
- Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là A.
- Hỏi khi rôto của máy quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng A.
- Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có biểu thức.
- Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn AN.
- Để số chỉ của vôn kế không đổi với mọi giá trị của biến trở R thì điện dung C của tụ điện có giá trị bằng A.
- Câu 16: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình.
- Trong thời gian một chu kì dao động vật đi được quãng đường là A.
- Động năng cực đại của các quang êlectrôn khi đập vào anốt là A.
- Câu 18: Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 12 V.
- Tại thời điểm điện tích giữa hai bản tụ có giá trị q = 6.10-9 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là.
- Tần số góc của mạch là A.
- Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng A.
- Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp.
- Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức.
- tần số góc.
- thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau.
- Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc.
- Câu 23: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là:.
- Câu 24: Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số f1.
- Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Lai-man là tần số f2.
- Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sát với vạch có tần số f2 sẽ có tần số bao nhiêu? A.
- Câu 25: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm.
- Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s.
- Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm có ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U.
- Để hệ thống không bị rơi thì vật nặng dao động theo phương thẳng đứng với biên độ không quá A.
- Câu 30: Một con lắc đơn có quả nặng là một quả cầu bằng kim loại thực hiện dao động nhỏ với ma sát không đáng kể.
- Chu kỳ của con lắc là T0 tại một nơi g = 10 m/s2.
- Con lắc được đặt trong điện trường đều, vectơ cường độ điện trường có phương thẳng đứng và hướng xuống dưới.
- Khi quả cầu mang tích điện q1 thì chu kỳ con lắc là T1 = 3T0.
- Khi quả cầu mang tích điện q2 thì chu kỳ con lắc là T2.
- Câu 31: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, dao động trong hai mặt phẳng song song cạnh nhau và cùng vị trí cân bằng.
- Chu kì dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kì dao động của con lắc thứ hai và biên độ dao động của con lắc thứ hai bằng ba lần con lắc thứ nhất.
- Khi hai con lắc gặp nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng.
- Tỉ số độ lớn vân tốc của con lắc thứ hai và con lắc thứ nhất khi chúng gặp nhau bằng A.
- Câu 33: Trên một sợi dây AB hai đầu cố định đang có sóng dừng.
- Khi tần số sóng là f1 thì thấy trên dây có 11 nút sóng.
- Muốn trên dây AB có 13 nút sóng thì tần số sóng là f2 phải có giá trị A.
- Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kỳ T, biên độ.
- Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hoà với biên độ là A.
- động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần..
- động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần..
- Câu 38: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ.
- Mạch đang thực hiện dao động điện từ thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau.
- Kể từ thời điểm đó biên độ của cường độ dòng điện trong mạch sẽ A.
- Câu 40: Hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A.
- năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y..
- hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X..
- năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau..
- hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y..
- Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng..
- Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức..
- Chu kì của dao động cưỡng bức có thể bằng chu kì của dao động riêng..
- Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức..
- Câu 42: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz và có giá trị hiệu dụng U = 220 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp.
- điện trở thuần có giá trị R = 100.
- Điều chỉnh C để cho cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại Imax.
- Giá trị của C và Imax lần lượt là A.
- Bán kính cực đại của quỹ đạo êlectrôn khi chuyển động trong từ trường là A.
- Câu 44: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trong môi trường có lực ma sát nhỏ, biên độ lúc đầu là A .
- Quan sát thấy tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động đến khi dừng hẳn là S.
- Nếu biên độ dao động lúc đầu là 2A thì tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là A.
- Năng lượng liên kết của hạt nhân X là A.
- Khi P có vận tốc cực đại thì Q cũng có vận tốc cực đại..
- Khi P có li độ cực đại thì Q có vận tốc cực đại..
- Khi lò xo dãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là A.
- Câu 49: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương trình u1 = u2 = Acos40πt tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s.
- Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại là A.
- Câu 50: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có các biên độ thành phần lần lượt là 2 cm, 5 cm.
- Biên độ dao động tổng hợp là 3 cm.
- Hai dao động thành phần cùng pha..
- Hai dao động thành phần vuông pha..
- Hai dao động thành phần ngược pha..
- Hai dao động thành phần lệch pha 1200.