« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm ứng điện từ


Tóm tắt Xem thử

- I.TỪ THÔNG - HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ..
- Một khung dây đặt trong từ trường đều, B = 5.10-2T.
- Một vòng dây dẵn phẳng có diện tích giới hạn S = 5cm2 đặt trong từ trường có cảm ứng từ B = 0,1T.
- Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T).
- Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300.
- Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T).
- Tính góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó.
- Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh 5cm và 8cm gồm 25 vòng đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-2T.
- Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8cm gồm 1000vòng, mỗi vòng có diện tích 50cm2đặt trong không khí.
- Khi cho dòng điện cường độ bằng 4A chạy qua dây thì từ thông qua ống dây là bao nhiêu? ĐS: 0,04Wb..
- Mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ.
- Dùng định luật Len-xơ tìm chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau : a.
- Xãy xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây.
- II.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN..
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng bao nhiêu? ĐS: 4 (V)..
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng bao nhiêu? ĐS: 10 (V)..
- Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều.
- Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T).
- Tính Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi.
- Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s).
- Tính Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên.
- Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T).
- Tính Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
- Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị 0,2T.
- Xác định suất điện động cảm ứng trong cuộn dây nếu: a.
- Trong 0,2s cảm ứng từ tăng đều lên gấp đôi.
- Cảm ứng từ thay đổi đều theo qui luật Bt = 0,2(1-t)T.
- của từ trường đều B = 0,2T.
- Tính suất điện động cảm ứng trong cuộn dây.
- .Lúc đầu B =0,3T.Suất điện động trong khung khi cảm ứng từ giảm đều từ 0,3T đến 0 trong thời gian 0,1s có giá trị là.
- Một khung dây hình vuông cạnh a = 4cm gồm 20 vòng đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-3T.
- Véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung.
- Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
- đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây tạo với .
- Xác định suất điện động cảm ứng và dòng điện trong vòng dây nếu trong thời gian 0.01s, từ trường giảm từ B xuống 0..
- Khung dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng.
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là bao nhiêu? ĐS: 1mV.
- Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh 8cm và 10cm gồm 200 vòng đặt trong từ trường có véc tơ cảm ứng từ.
- Trong khoảng thời gian 0,1 giây cảm ứng từ của khung giảm từ 0,4T đến 0,2T.
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
- của từ trường đều.
- của cảm ứng từ trong thời gian.
- =10-2s khi có suất điện động cảm ứng EC = 10V trong cuộn dây.
- của từ trường đều.Tính độ biến thiên.
- của cảm ứng từ khi dòng điện cảm ứng trong vòng dây là 2A..
- Biết rằng tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là 0,01 T/s.
- III.SUẤT ĐIỆN ĐÔNG CẢM ỨNG TRONG ĐOẠN DÂY CHUYỂN ĐỘNG..
- Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s).
- Tính Suất điện động cảm ứng trong thanh.
- Tính suất điện động xuất hiện trong dây dẫn.
- Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận tốc vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối.
- Biết thành phần thẳng đứng của cảm ứng từ của trái đất B = 5.10-5T.
- Tính suất điện động cảm ứng trong thanh MN..
- Cảm ứng từ của từ trường B = 6.10-2T.
- Vectơ cảm ứng từ.
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện ở dây dẫn 0,024V.
- Trong một ống dây điện có L = 0,6(H), dòng điện giảm đều từ I1 = 0,2(A) đến I2 = 0 trong khoảng thời gian 12(s).
- Tính suất điện động tự cảm trong mạch.
- Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s).
- Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó.
- Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s).
- Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó.
- Ống dây hình trụ chiều dài l = 20cm, có N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 100cm2.
- a.Tính hệ số tự cảm của ống dây.
- tính xuất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
- Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian 0,4s.
- Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian nói trên.
- Một ống dây dài l = 30cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng d = 8cm có dòng điện với cường độ I = 2A đi qua.
- a.Tính độ tự cảm của ống dây.
- c.Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây..
- Tính độ tự cảm của ông dây, biết rằng cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều 2A trong thời gian 0,01s và suất điện động tự cảm trong ống dây là 4,6V.
- Một ống dây dài có.
- Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s.
- suất điện tự cảm trong ống dây có giá trị trung bình 64V.
- Tính độ tự cảm của ống dây..
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện ở cuộn dây trong khoảng thời gian dòng điện biến thiên.
- Ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây.
- Tính độ tự cảm của ống dây ? b.
- Nếu cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s).
- Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó ? ĐS: a.0,025H.
- Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây.
- Năng lượng từ trường trong ống dây là: ĐS: 0,125 (J)..
- Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H).
- Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08 (J).
- Cường độ dòng điện trong ống dây bằng: ĐS: 4 (A).
- Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây.
- Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm2).
- ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A).
- Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là bao nhiêu? ĐS: 0,016 (J)..
- muốn tích lũy năng lượng từ trường 100J trong ống dây thì phải dùng dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó.
- Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H, điện trở R = 4(.
- Muốn tích luỹ một năng lượng từ trường 200 J trong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó? Khi đó công suất nhiệt của ống dây là bao nhiêu?.
- Cường độ dòng điện trong một ống dây giảm từ 12(A) xuống 8(A) thì năng lượng từ trường của ống dây giảm đi 2(J).
- Tính năng lượng từ trường của ống dây trong hai trường hợp đó.
- Bài 7.Tính năng lượng từ trường trong ống dây khi cho dòng điện 5A đi qua ống dây đó.
- Cho biết khi đó từ thông qua ống dây bằng 2Wb.
- Ống dây hình trụ có lõi chân không , chiều dài 20cm, có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S= 1000cm2.
- Tính độ tự cảm của ống dây.
- Dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s .
- tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
- Khi dòng điện trong ống dây đạt giá trị 5A tính năng lượng từ tích lũy trong ống dây lúc này? ĐS: 0,785J