« Home « Kết quả tìm kiếm

Thi thử đại học THPT chuyên Lê Quý Đôn, Quảng Trị lần 1/2013


Tóm tắt Xem thử

- 0,4 Câu 2: Con lắc đơn dao động trong môi trường không khí.
- Kéo con lắc lệch phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ.
- Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật.
- Số lần con lắc qua vị trí cân bằng đến lúc dừng lại là: A.
- Câu 3: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220V và dòng điện hiệu dụng bằng 1A .
- Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u.
- vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R.
- Tại một thời điểm nào đó, điện áp trên điện trở và trên cuộn dây có giá trị tức thời đều là 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện khi đó là: A.
- Câu 5: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Mạch thực hiện dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ trường Wt.
- Nối hai đầu bộ tụ với ắcqui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động.
- Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện cực đại, người ta tháo tụ C2 đi.
- Hiệu điện thế cực đại trên tụ C1 còn lại là: A.
- Câu 9: Khi nói về một hệ cơ học dao động cưỡng bức, phát biểu nào dưới đây là sai? A.
- Dao động cưỡng bức gồm hai giai đoạn, giai đoạn chuyển tiếp và giai đoạn ổn định.
- Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa.
- Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
- Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
- các điểm trên dây mà vị trí cân bằng của chúng cách nhau bằng bội số lẻ của bước sóng thì dao động ngược pha.
- đường biểu diễn sự phụ thuộc ly độ của một điểm trên dây theo thời gian là một đường hình sin có chu kì bằng chu kì dao động của nguồn phát sóng.
- Câu 12: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, khi tăng điện áp ở nơi phát lên thêm 200kV thì hiệu suất truyền tải điện năng tăng từ 80% lên 95%.
- Điện áp ở nơi phát trước và sau khi tăng là A.
- Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì thấy mạch cộng hưởng.
- Khi tăng giá trị của R thì:.
- Câu 14: Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A .
- Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm? A.
- Câu 16: Đặt điện áp u.
- có ( thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Với các giá trị .
- tần số góc ( bằng giá trị nào thì có công suất tiêu thụ của đoạn mạch lớn hơn công suất ứng với giá trị còn lại.
- Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai về sự tương tự giữa dao động điều hòa của con lắc đơn với dao động điện từ trong mạch LC? A.
- Lực cản môi trường (hay ma sát) làm tắt dần dao động của con lắc đơn tương tự như điện trở thuần làm tắt dần dao động điện từ trong mạch dao động.
- Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ tương tự như ban đầu nạp điện cho tụ điện.
- Cơ năng con lắc tương tự như năng lượng điện từ trong mạch dao động.
- Con lắc đơn có thế năng lớn nhất khi quả nặng ở biên tương tự như năng lượng từ trường cực đại khi dòng điện trong mạch cực đại.
- 30m Câu 19: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương thẳng đứng với phương trình.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BD là : A.
- Câu 22: Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm).
- Câu 23: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 100cos100(t (V), cuộn dây thuần cảm và có hệ số tự cảm L biến thiên.
- Chỉnh L để cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là lớn nhất thì thấy rằng khi u triệt tiêu thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và tụ điện là.
- Điện áp hiệu dụng cực đại giữa đầu cuộn dây là: A..
- Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật).
- Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là : A.
- Câu 26: Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có 2 điểm khác trên dây không dao động.
- Tốc độ dao động cực đại tại bụng sóng là: A.
- Câu 27: Đặt điện áp u.
- có ( thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Chỉnh ( đến giá trị (0 để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại.
- Để điện áp hiệu dụng URL giữa hai đầu đoạn mạch chứa biến trở R và cuộn dây L không phụ thuộc vào giá trị của R thì cần thay đổi tần số góc như thế nào?.
- tăng thêm Câu 28: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng biên độ của hai dao động thành phần.
- có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900.
- Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là: A.
- Câu 29: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là: x1 = A1cos(ωt-(/6) cm và x2 = A2cos(ωt-π) cm.
- Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là x = 9cos(ωt+φ) (cm).
- Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị: A.
- Câu 31: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=10 cm, tần số f = 2 Hz.
- Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều.
- vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức.
- Trong một phần tư chu kì đầu tiên, công suất tiêu thụ tức thời của đoạn mạch có giá trị A.
- âm Câu 33: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện.
- Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là (/4.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng.
- V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng.
- Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là.
- (/6 Câu 34: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định.
- Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ.
- Câu 37: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Chu kì dao động của mạch A.
- Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện.
- Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
- Câu 39: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A .
- Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và lò xo đang giãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’.
- Bước sóng (2 có giá trị bằng A.
- (Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 20 cm có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1  2cos(50t)(cm) và u2  3cos(50t.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S2M là : A.
- Câu 42: Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg.
- Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động.
- Hỏi năng lượng dao động của hệ sau khi gắn thêm vật là.
- Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có L = 1mH.
- Sau thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại? (lấy (2 = 10) A.
- 0,5.10-5 s Câu 44: Trong một hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp, với hai đầu nối ra ngoài là A và B .
- Đặt vào hai đầu A, B của nó một điện áp xoay chiều.
- Biên độ dao động của vật là A.
- tất cả các phần tử trên dây đều dao động cùng pha trừ các điểm nút.
- hai điểm dao động đối xứng với nhau qua một điểm nút luôn dao động ngược pha.
- Câu 49: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9(, phát ra dao động cùng pha nhau.
- Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:.
- 19 Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u.
- (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
- Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở bằng bao nhiêu? A.
- hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm nút luôn dao động cùng pha.
- Câu 53: Một con lắc vật lí có momen quán tính đối với trục quay là 3 kg.m2, có khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay là 0,2 m, dao động tại nơi có gia tốc rơi tự do g = π2 m/s2 với chu kì riêng là 2,0 s.
- Khối lượng của con lắc là A.
- 0,5.10-5 s.
- 2.10-5 s Câu 55: Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg.
- Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu? A.
- Câu 56: Đặt điện áp xoay chiều u.
- vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
- Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng bao nhiêu? A.
- Tốc độ của nguồn âm này là A