« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử ĐH lần 1 chuyên Lương Văn Chánh-Phú Yên


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Đặt điện áp u = U0cos(t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
- Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng A..
- Câu 2: Li độ của hai dao động điều hoà cùng tần số và ngược pha nhau luôn A.
- Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?.
- Khi biết được tần số ta có thể kết luận ánh sáng đơn sắc đó có màu gì..
- Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng..
- Khi biết được bước sóng ta có thể kết luận ánh sáng đơn sắc đó có màu gì..
- Các ánh sáng đơn sắc truyền đi với cùng tốc độ trong chân không..
- Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính đối với hai ánh sáng đỏ và lam là A.
- Câu 5: Một mạch dao động lý tưởng gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm đang có dao động điện từ tự do.
- Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A.
- Câu 6: Trong mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Tại thời điểm t2 = t1 + T/4, điện áp giữa hai bản tụ là u = 10 V.
- Khi đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 220 V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB lần lượt là 100 V và 120 V.
- tụ điện..
- cuộn dây có điện trở thuần..
- tần số..
- Câu 9: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa.
- không có sự truyền năng lượng dao động trên dây.
- nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.
- kính của sổ là loại thủy tinh có chiết suất như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
- Câu 14: Một vật đang dao động tắt dần.
- Cứ sau mỗi chu kỳ thì biên độ dao động giảm đi 4%.
- Phần năng lượng đã bị mất đi trong một dao động toàn phần xấp xỉ bằng A.
- Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R (có thể thay đổi giá trị từ 0 đến R0 hữu hạn), cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp.
- Để dòng điện qua mạch sớm pha (/2 so với điện áp hai đầu mạch thì phải A.
- Câu 16: Đặt vào hai đầu mạch AB gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được một điện áp xoay chiều ổn định.
- Thay đổi điện dung đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V.
- Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là.
- thì điện áp tức thời của đoạn mạch AN là.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là A.
- Câu 17: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có điện dung C1 = C2 mắc nối tiếp, hai bản tụ C1 được nối với nhau qua 1 khoá K.
- Trong mạch đang có dao động điện từ tự do và lúc đầu khoá K mở.
- Biết điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là 8.
- Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng của nó thì đóng khoá K.
- Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khoá K là A.
- Sau 1 s, pha dao động của một điểm, nơi có sóng truyền qua, thay đổi một lượng bằng A.
- Câu 19: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt chất lỏng đang dao động điều hòa với tần số f = 40 Hz.
- Trên mặt chất lỏng, hai điểm A và B trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 20 cm luôn dao động ngược pha nhau.
- Câu 22: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 10( cm/s.
- Độ lớn vận tốc trung bình của vật trong một chu kì dao động là A.
- Câu 24: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(ωt - π/2) (x tính bằng cm.
- Chùm sáng chiếu vào S1 chứa hai ánh sáng đơn sắc đỏ và lục.
- chùm sáng chiếu vào S2 chứa hai ánh sáng đơn sắc lục và tím.
- ánh sáng tím..
- ánh sáng lục.
- ánh sáng đỏ..
- cả 3 ánh sáng đỏ, lục và tím.
- Câu 26: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.
- Dao động tổng hợp sẽ cùng pha với dao động thành phần này và ngược pha với dao động thành phần kia khi hai dao động thành phần A.
- Câu 27: Cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L mắc vào điện áp.
- (V) thì dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 5 A và lệch pha (/3 so với điện áp.
- Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch X.
- Câu 28: Khi tăng chiều dài con lắc đơn 10 cm thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc biến thiên 0,1 s.
- Chu kỳ dao động ban đầu của con lắc là A.
- Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 g dao động điều hoà với chu kỳ 4 s.
- Khi pha dao động là 3( rad thì gia tốc của vật là 25 cm/s2.
- Câu 30: Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp để hở bằng 2.
- vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp để hở bằng 2,5.
- Để xác định x người ta quấn thêm vào cuộn thứ cấp 135 vòng dây thì thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp để hở bằng 1,6.
- Ở thời điểm t nào đó khi con lắc đang dao động điều hoà, thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng đi lên.
- qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động không đổi.
- ở vị trí biên dưới thì biên độ dao động tăng lên.
- ở vị trí biên trên thì biên độ dao động giảm đi.
- qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động tăng lên.
- tăng điện áp trước khi truyền tải..
- Câu 33: Đặt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và có tần số thay đổi được.
- Sau khi rời khỏi giá đỡ, vật m dao động điều hoà với biên độ xấp xỉ bằng A.
- Giá trị hiệu dụng của dòng điện này là A.
- Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm.
- Câu 39: Một con lắc đơn dao động điều hòa.
- Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = 200.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng trên đoạn AN đạt cực tiểu.
- Câu 42: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O1O2 = 41 cm.
- Đoạn O1M có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu để phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại? A.
- Tần số..
- Câu 44: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 0,2 kg dao động điều hòa.
- Biên độ dao động bằng A..
- Câu 45: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp được chiếu sáng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng m và (2 chưa biết.
- Biên độ dao động của vật bằng A.
- Nếu chỉ tăng tần số của điện áp cưỡng bức thì kết luận nào sau đây là sai? A.
- Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R giảm..
- Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch giảm..
- Dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp hai đầu mạch AB..
- Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN tăng..
- lớn nhất đối với ánh sáng đỏ..
- lớn nhất đối với ánh sáng tím..
- bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc..
- Khi rôto quay với tốc độ n vòng/s thì dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là I.
- Khi rôto quay với tốc độ 3n vòng/s thì dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm bằng A.
- Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
- Khi f = f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
- Khi f = f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại.
- Một khe sáng hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng.
- Câu 53: Dao động cơ học của con lắc vật lí trong đồng hồ quả lắc khi đồng hồ chạy đúng là dao động A.
- Khi rôto quay với tốc độ n vòng/s thì dòng điện hiệu dụng qua tụ là I.
- Khi rôto quay với tốc độ 3n vòng/s thì dòng điện hiệu dụng qua tụ bằng A.
- Kích thích để vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 5 Hz.
- Câu 59: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O1O2 = 41 cm.
- Đoạn O1M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại? A