« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài 47 LĂNG KÍNH


Tóm tắt Xem thử

- Cấu tạo của lăng kính.
- Lăng kính có cấu tạo như thế nào.
- Kể tên các phần tử của lăng kính.
- Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song..
- Các loại lăng kính.
- Đường đi của tia sáng qua lăng kính.
- Xét một lăng kính có chiết suất n đặt trong không khí (nkk ≈ 1)..
- Chiếu tia sáng SI tới mặt bên AB, tia khúc xạ IJ lệch ra xa hay lại gần pháp tuyến ? Tại sao ? Tia ló JR lệch ra xa hay lại gần pháp tuyến ? Tại sao ? Nhận xét gì về đường đi của tia sáng sau khi đi qua lăng kính.
- Chiếu tia sáng đơn sắc SI tới mặt bên AB.
- Tia sáng này bị khúc xạ tại I và J và ló ra khỏi mặt bên AC theo tia JR..
- Tia sáng bị lệch về phía đáy lăng kính.
- C1 Lăng kính trong phòng thí nghiệm là một khối lăng trụ có tiết diện chính là hình tam giác.
- Chọn góc nào là đỉnh lăng kính.
- Việc xác định góc nào là đỉnh lăng kính tùy thuộc vào việc ta chiếu chùm sáng tới mặt nào và ló ra ở mặt nào của lăng kính..
- Các công thức lăng kính.
- Gọi r1 là góc khúc xạ tại I và r2 là góc tới tại J.
- Viết công thức của sự khúc xạ ánh sáng tại các mặt bên AB, AC của lăng kính.
- Nếu lăng kính đặt trong môi trường có chiết suất n’ thì : n’sini1=nsinr1.
- Nếu các góc A, i1 nhỏ thì các công thức lăng kính được viết lại như thế nào.
- Nếu lăng kính đặt trong môi trường có chiết suất n’ thì các công thức lăng kính được viết lại như thế nào.
- Hoặc áp dụng các công thức (1) và (2) với n là chiết suất tỉ đối giữa chất làm lăng kính và môi trường ngoài..
- Biến thiên của góc lệch theo góc tới.
- Thí nghiệm Quay lăng kính theo chiều kim đồng hồ để góc tới tăng dần từ giá trị nhỏ nhất.
- Khi góc tới thay đổi thì góc lệch D thay đổi như thế nào.
- Khi góc lệch D đạt cực tiểu thì góc tới i1 và các góc r1 và r2 có giá trị như thế nào.
- Nếu biết góc lệch cực tiểu thì có thể tính được chiết suất của lăng kính không.
- Nhận xét - Khi góc tới i1 thay đổi thì góc lệch D cũng thay đổi và có một giá trị cực tiểu gọi là góc lệch cực tiểu (Dm)..
- Lăng kính phản xạ toàn phần.
- Thí nghiệm Chiếu chùm tia sáng song song tới vuông góc với mặt bên AB của lăng kính thủy tinh (n = 1,5) có tiết diện chính là một tam giác vuông cân..
- Tia sáng tới vuông góc mặt bên AB thì tia sáng ló ra khỏi lăng kính ở mặt nào ? A.
- Giải thích Tại mặt bên AB, góc tới bằng 0 nên tia sáng truyền thẳng vào lăng kính, tới mặt BC với góc tới 45o lớn hơn góc giới hạn igh = 42o..
- Do đó, tia sáng bị phản xạ toàn phần tại J.
- Tia sáng tới vuông góc mặt huyền BC thì tia sáng ló ra khỏi lăng kính ở mặt nào.
- Dùng để đổi phương truyền của tia sáng.
- Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng như thế nào trong các dụng cụ quang học.
- Lăng kính.
- Lăng kính còn được sử dụng trong dụng cụ nào.
- Lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng nên được sử dụng trong máy quang phổ..
- Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính.
- Cho góc tới i tăng dần từ giá trị nhỏ nhất thì.
- Chiếu một chùm tia sáng vào một mặt bên của một lăng kính ở trong không khí.
- Góc khúc xạ r1 bé hơn góc tới i1..
- Góc tới r2 tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i2.
- Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai..
- Chùm tia sáng bị lệch khi đi qua lăng kính.