« Home « Kết quả tìm kiếm

CÔNG CỤ PHƯƠNG TIỆN QUẢN LY KINH TẾ


Tóm tắt Xem thử

- CÔNG CỤ PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ KINH TẾ I.
- KHÁI NIỆM, VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.
- Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế Là sự tác động của các cơ quan nhà nước có chức năng, thẩm quyền tới các hoạt động kinh tế xã hội nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã định.
- Tôn trọng các quy luật kinh tế, thị trường.
- Hỗ trợ thị trường 2.
- Vai trò quản lý nhà nước về kinh tế - Khắc phục những khuyết tật của thị trường - Chạy theo lợi ích cục bộ, vi phạm lợi ích của người khác - Thị trường có thể làm xuất hiện độc quyền - Nguy cơ gây bất ổn kinh tế vĩ mô.
- Can thiệp vào các hoạt động mà thị trường không can thiệp.
- Can thiệp vào các hoạt động mà nhà nước không muốn thị trường can thiệp - Đại diện cho lợi ích quốc gia trên thị trường quốc tế.
- Hướng các hoạt động kinh tế - xã hội theo mục tiêu mà nhà nước mong muốn.
- MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.
- Khái niệm Là cái đích do các cơ quan nhà nước quản lý nhà nước về kinh tế xác định và mong muốn đưa hệ thống quản lý đạt tới.
- Có 03 mục tiêu cơ bản sau.
- Tăng trưởng kinh tế - Ổn định kinh tế vĩ mô - Cân bằng xã hội.
- Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng/thu nhập (GDP) của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường tính cho 01 năm).
- Chính sách đầu tư hướng vào kinh tế nhà nước gây thất thoát, lãng phí, hiệu quả thấp.
- Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên - Tăng trưởng kinh tế mang nặng tính gia công phụ thuộc vào nguyên liệu và linh kiện nhập khẩu.
- Mục tiêu ổn định nền kinh tế vĩ mô - Ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát.
- Ổn định việc làm, hạn chế thất nghiệp - Ổn định nhịp tăng trưởng kinh tế - Đảm bảo các cân đối kinh tế vĩ mô,: tiết kiệm – đầu tư.
- Nguy cơ bất ổn kinh tế vĩ mô * Lạm phát tăng cao * Mặt bằng lãi suất cao 4.
- Công bằng xã hội Công bằng xã hội là sự kết hợp giữa công bằng theo chiều ngang với cân bằng theo chiều dọc.
- Công bằng theo chiều ngang: đối xử như nhau đối với những người có tình trạng kinh tế như nhau.
- Công bằng theo chiều dọc: đối xử khác nhau đối với những người có điều kiện bẩm sinh hoặc có tình trạng kinh tế ban đầu khác nhau.
- Hai phương diện của cân bằng xã hội: cân bằng về tiếp cận cơ hội phát triển.
- cân bằng về phân phối.
- Thành tựu thực hiện mục tiêu cân bằng xã hội - Thực hiện tốt chiến lược xóa đói giảm nghèo - Giải quyết tốt các vấn đề xã hội - Đa dạng hóa các hình thức phân phối - Tạo cơ hội bình đẳng cho mọi tầng lớp dân cư, mọi thành phần kinh tế tham gia thị trường.
- Hạn chế thực hiện mục tiêu cân bằng xã hội - Chênh lệch giàu – nghèo gia tăng - Bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ xã hội gia tăng (y tế, giáo dục.
- Vẫn còn phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế.
- CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.
- Pháp luật Khái niệm: Là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung thể thể hiện ý chí, quyền lực của nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội.
- Chính sách tài khóa Là chính sách điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của chính phủ để hướng nền kinh tế vào một mức sản lượng và việc làm mong muốn.
- Các công cụ chính sách: thuế.
- Chính sách tiền tệ Là chính sách sử dụng các công cụ của hoạt động tín dụng và ngoại hối tác động lên cung tiền và lãi suất nhằm ổn định tiền tệ từ đó ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Các công cụ chính sách.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Lãi suất chiết khấu - Nghiệp vụ thị trường mở