« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý 12-con lắc lò xo - Trắc nghiệm Lý Thuyết


Tóm tắt Xem thử

- VẬT LÝ 12 – CON LẮC LÒ XO – TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT.
- Biên độ dao động của con lắc lò xo chỉ phụ thuộc cách chọn gốc thời gian..
- Chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc biên độ khi dao động với biên độ nhỏ..
- Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc biên độ.
- Chuyển động của con lắc đơn xem là dao động tự do tại 1 vị trí xác định Câu 3: Chọn câu đúng:.
- Năng lượng của dao động điều hòa biến thiên theo thời gian..
- Năng lượng dao động điều hòa của hệ “quả cầu + lò xo” bằng động năng của quả cầu khi qua vị trí cân bằng..
- Năng lượng của dao động điều hòa chỉ phụ thuộc đặc điểm của hệ..
- Khi biên độ của vật dao động điều hòa tăng gấp đôi thì năng lượng của hệ giảm một nửa..
- Dao động của con lắc lò xo và dao động của con lắc đơn không phải là dao động tự do..
- Dao động của con lắc lò xo và dao động của con lắc đơn là dao động tự do..
- Dao động của con lắc lò xo là dao động tự do còn dao động của con lắc đơn không phải là dao động tự do..
- Dao động của con lắc lò xo không phải là dao động tự do còn dao động của con lắc đơn là dao động tự do..
- Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỷ lệ thuận với g .
- Chu kỳ con lắc lò xo tỷ lệ nghịch với k.
- Chu kỳ con lắc lò xo và con lắc đơn đều phụ thuộc vào khối lượng vật..
- Chu kỳ con lắc đơn khi dao động nhỏ không phụ thuộc vào khối lượng hòn bi treo vào dây treo..
- Câu 6: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, cơ năng của nó bằng:.
- Tổng động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kì..
- Thế năng của vật nặng khi qua vị trí cân bằng..
- Động năng của vật nặng khi qua vị trí biên.
- Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hoà, cơ năng toàn phần có giá trị là W thì:.
- Tại vị trí biên dao động: động năng bằng W.
- Tại vị trí cân bằng: động năng bằng W..
- Tại vị trí bất kì: thế năng lớn hơn W.
- Tại vị trí bất kì: động năng lớn hơn W..
- Câu 8: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai:.
- Chu kì riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động..
- Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần..
- Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn..
- Câu 9: Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà:.
- Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vị trí cân bằng..
- 1 4 chu kì khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên..
- Câu 10: Khi thay đổi cách kích thích dao đông của con lắc lò xo thì:.
- Câu 11: Một con lắc lò xo độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật.
- Độ dãn tại vị trí cân bằng là  l .
- con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ x m ( x m.
- Trong quá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ nhất là:.
- Câu 12: Một con lắc lò xo độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật.
- Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ x m ( x m.
- Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là:.
- Câu 13: Khi gắn quả nặng có khối lượng m 1 vào một lò xo, thấy nó dao động điều hòa với chu kỳ T 1 .
- Khi gắn quả nặng có khối lượng m 2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T 2 .
- Nếu gắn đồng thời m 1 và m 2 cũng vào lò xo đó, thì chu kỳ dao động của chúng là:.
- Câu 14: Một lò xo có độ cứng ban đầu là k, quả cầu khối lượng m.
- Khi giảm độ cứng 3 lần và tằn khối lượng vật lên 2 lần thì chu kì mới:.
- Tăng 6 lần.
- Câu 15: Một vật có khối lượng m được treo vào đầu một lò xo.
- Vật dao động điều hòa với tần số f 1 = 12Hz.
- m 10 g thì tần số dao động là f 2 = 10Hz.
- Tất cả đều sai Câu 16: Nếu độ cứng k của lị xo v khối lượng m của vật treo đầu lị xo đều tăng gấp đôi thì chu kỳ dao động của vật sẽ thay đổi như thế nào.
- Tăng 2 lần B.
- Tăng 2 lần D.
- Câu 17: Hai con lắc lị xo cĩ cng độ cứng k.
- Biết chu kỳ dao động T 1  2T 2 .
- Khối lượng của hai con lắc liên hệ với nhau theo công thức.
- Câu 18: Cho con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng 1 góc  so với mặt phẳng nằm ngang, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m, lò xo có độ cứng k.
- Khi quả cầu cân bằng, độ giãn của lò xo  l , gia tốc trong trường là g.
- Chu kì dao động là:.
- Câu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hoà không ma sát trên mặt phẳng ngang, lò xo có độ cứng k, khối lượng quả cầu là m, biên độ dao động là x m .
- Lực đàn hồi cực đại có độ lớn F  kx m .
- Lực đàn hồi cực đại có độ lớn F  k ( x m.
- với  l là độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng..
- Câu 20: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng là m và lò xo có độ cứng k.
- Khối lượng tăng 4 lần thì chu kì tăng 2 lần.
- Độ cứng giảm 4 lần thì chu kì tăng 2 lần..
- Khối lượng tăng 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kì giảm 4 lần..
- Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 4 lần.