« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản Trị Học_GA01


Tóm tắt Xem thử

- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌCChương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ1.1.
- KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ.
- Quan niệm về quản trị.
- Khái niệm Quản trị là một khái niệm rất rộng bao gồm nhiều lĩnh vực.
- Ví dụ quản trị hànhchính (trong các tổ chức xã hội), quản trị kinh doanh (trong các tổ chức kinh tế).
- Tronglĩnh vực quản trị kinh doanh lại chia ra nhiều lĩnh vực: Quản trị tài chính, quản trị nhân sự,quản trị Marketing, quản trị sản xuất.
- Quản trị nói chung theo tiếng Anh là "Management" vừa có nghĩa là quản lý, vừacó nghĩa là quản trị, nhưng hiện nay được dùng chủ yếu với nghĩa là quản trị.
- Còn thuật ngữ quản trị thường dùng ởphạm vi nhỏ hơn đối với một tổ chức, một doanh nghiệp.
- Có rất nhiều quan niệm về quản trị.
- Theo Mary Parker Follett: quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông quangười khác.
- Koontz và O' Donnel: cho rằng nhiệm vụ cơ bản của quản trị là "thiết kế và duytrì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoànthành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định.
- James Stoner và Stephen Robbín: Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnhđạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả cácnguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
- Ý kiến khác: Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản trị lên đốitượng quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu đã định trước.
- Nếu đốitượng không thực hiện đúng thì sẽ áp dụng một hình phạt nào đó đủ mạnh, đủ sức thuyếtphục để buộc đối tượng phải thi hành nhằm đạt được mục tiêu.Hệ Đại học chính quy Page 2 BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC * Một cách tổng quát: quản trị là hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi conngười kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung.
- Theo nghĩa hẹp: Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quảntrị nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường b.
- Mục đích của quản trị.
- Hoạt động quản trị là để cùng làm việc vì mục đích chung.
- Về căn bản mục tiêu của quản trị trong các cơ sở kinh doanh và phi kinh doanh lànhư nhau.
- Cũng giống như ở mọi cấp: Chủ tịch công ty, Giám đốc sở công an, Trưởngkhoa ở các trường đại học, Giám mục xứ họ đạo… với tư cách là các nhà quản trị đều cócùng một loại mục tiêu.
- Khác với công việc quản trị cụ thể, quản trị học lại là khoa học nghiên cứu, phântích về công việc quản trị trong tổ chức, tức là tìm ra và sử dụng các quy luật trong các hoạtđộng quản trị để duy trì và tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hoạt động có hiệu quả.
- Mặtkhác trong quá trình quản trị con người hoạt động trong những mối quan hệ nhất định vớinhau.
- Như vậy, nghiên cứu quản trị cũng có nghĩa là nghiên cứu quan hệ giữa con ngườivới con người trong quá trình đó, tìm ra tính quy luật hình thành quan hệ quản trị.
- Nói cáchkhác quản trị học là khoa học nghiên cứu phân tích công việc quản trị trong tổ chức, tổngkết hoá các kinh nghiệm tốt thành nguyên tắc và lý thuyết có thể áp dụng cho các tìnhhuống quản trị tương tự.
- Mục tiêu của quản trị học là nhằm giúp chúng ta có những kiếnthức và kỹ thuật cần thiết để gia tăng hiệu quả trong các hoạt động tập thể, kinh doanhhoặc không kinh doanh.
- Tầm quan trọng của quản trị.
- Quản trị là hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp với nhautrong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung.
- Hoạt động quản trị là những hoạtHệ Đại học chính quy Page 3 BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌCđộng chỉ phát sinh khi con người kết hợp với nhau thành tập thể, nếu mỗi cá nhân tự mìnhlàm việc và sống một mình không liên hệ với ai thì không cần đến hoạt động quản trị.
- Quản trị là nhằm tạo lập và duy trì một môi trường nội bộ thuận lợi nhất, trong đócác cá nhân làm việc theo nhóm có thể đạt được một hiệu suất cao nhất nhằm hoàn thànhmục tiêu chung của tổ chức.
- Khi con người hợp tác lại với nhau trong một tập thể cùng làmviệc, nếu biết quản trị thì triển vọng và kết quả sẽ cao, chi phí sẽ thấp.
- Các hoạt động quản trị là cần thiết vì sẽ giúp gia tăng hiệu quả.Có thể nói rằng lý do tồn tại của các hoạt động quản trị chính là hiệu quả và chỉ khi nàongười ta quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới thực sự quan tâm đến hoạt động quản trị.
- Mục tiêu của hoạt động quản trị có thể là các mục tiêu kinh tế, giáo dục, y tế hay xãhội, tuỳ thuộc vào tập thể mà trong đó hoạt động quản trị diễn ra, có thể đó là một cơ sởsản xuất, cơ sở kinh doanh, cơ quan công quyền, một trường học.1.1.2.
- Bản chất của quản trị a.
- Quản trị là khoa học Quản trị là một hiện tượng xã hội xuất hiện cùng một lúc với con người, nó biểuhiện trong mối quan hệ giữa con người với con người.
- Từ rất xa xưa, đó là mối quan hệgiữa chủ nô và kẻ nô lệ, giữa chủ và tớ, rồi tiến hoá dần dần qua nhiều thế kỷ với ít nhiềuthay đổi từ trong cách sử sự đầy làm quyền dưới các chế độ độc tài, phong kiến mang tínhchất độc đoán, gia trưởng đến ý tưởng quản trị dân chủ mới mở như hiện nay.
- Sự tiến bộ và phát triển hoạt động quản trị tại Hoa Kỳ để hiểu rõ ý nghĩa của khoahọc quản trị hiện đại trong hoàn cảnh hiện nay.
- Năm 1840, con người có thể trở thành quản trị viên khi người đó là chủ sở hữu mộtcơ sở làm ăn dần dần việc sử dụng những quản trị viên không phải là sở hữu chủ trở nênphổ biến.
- Khoảng năm 1980 nhiều liên hiệp Xí nghiệp xuất hiện kéo theo nhiều đạo luật đượcban hành để quy định quyền hạn và trách nhiệm của những liên hiệp xí nghiệp này RấtHệ Đại học chính quy Page 4 BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌCnhiều luật gia tham gia vào các địa vị then chốt của công tác quản trị với trách nhiệm theoluật định dành cho thế giới này.
- Như vậy quản trị ra đời cùng với sự xuất hiện của sự hợp tác và phân công lao động.Đó là yêu cầu tất yếu khách quan.
- Tuy nhiên, khoa học quản trị hay “ quản trị học” chỉ mớixuất hiện những năm gần đây và người ta coi quản trị học là ngành khoa học mới mẻ củanhân loại Kể từ năm 1945 có nhiều cuốn sách lớn, nhỏ, sách giáo khoa và bài báo đã đượcviết, nhiều diễn đàn, diễn văn, nhiều buổi báo cáo seminal, nhiều hội nghị, lớp học đã đượctổ chức để bàn về vấn đề quản trị hơn tất cả những gì đã đề cập từ trước đến nay trong lịchsử nhân loại.
- Những tác phẩm xuất sắc này với những công trình nghiên cứu nổi tiếng khác đã đặtcơ sở lý luận cho khoa học quản trị hiện đại.
- Quản trị học ngày nay đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một môn khoa học độclập.
- Trong quá trình phát triển của mình, quản trị học đã kết hợp với nhiều môn khoa họckhác, sử dụng những luận điểm và thành tựu của chúng để giải quyết nhiều vấn đề của lýluận thực tiễn quản trị.
- Tính khoa học của quản trị xuất phát từ tính quy luật của các quan hệ quản trị trongquá trình hoạt động của tổ chức, những quy luật này được nhà quản trị nhận thức và vậndụng trong quá trình quản trị tổ chức để giúp họ đạt được kết quả mong muốn đã định.Tính khoa học của quản trị đòi hỏi các nhà quản trị phải nắm vững những quy luật liênquan đến hoạt động của tổ chức – Nắm được quy luật thực chất là nắm được hệ thống lýluận của về quản trịHệ Đại học chính quy Page 5 BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC - Đồng thời tính khoa học của quản trị còn đòi hỏi các nhà quản trị phải biết vận dụngcác phương pháp đo lường định lượng hiện đại, vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào hoạt động quản trị.
- Quản trị học dựa trên cơ sở lý luận của triết học, kinh tế để phát triển gắn bó chặtchẽ với nhiều môn học kinh tế cụ thể như kinh tế công nghiệp, kinh tế nông nghiệp, kinhtế thương nghiệp, kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, kinh tế và tổ chức sản xuất các xínghiệp, tổ chức lao động khoa học.
- Quản trị học cũng phát triển trong mối quan hệ gắn bóchặt chẽ với khoa học thống kê, hạch toán kế toán, tài chính, phân tích hoạt động kinhdoanh, Marketing, kinh doanh quốc tế… Quản trị học cũng có nhiều thành tựu của các ngành khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật như toán học, Điều khiển học, Tin học, Công nghiệp học… Quản trị học còn áp dụng nhiều luận điểm và kết quả nghiên cứu của môn xã hội học, Tâm lý học, giáo dục học, Luật học… b.
- Quản trị là một nghệ thuật - Người ta thường xem quản trị là một nghệ thuật còn người quản trị là người nghệ sĩtài năng.
- Muốn có nghệ thuật quản trị điêu luyện người ta phải rèn luyện được kỹ năngbiến lý luận thành thực tiễn.
- Nghệ thuật bao giờ cũng phải dựa trên sự hiểu biết khoa học làm nền tảng cho nó.Khoa học và nghệ thuật quản trị không đối lập nhau, loại trừ nhau mà chúng bổ sung chonhau.
- Khoa học có phát triển thì nghệ thuật quản trị mới cải tiến theo.
- Tính nghệ thuật của quản trị xuất phát từ: Tính đa dạng, phong phú của sự vật vàhiện tượng trong kinh tế – xã hội và trong quản trị.
- Không phải loài người đã nhận thứcđược đầy đủ các quy luật và ngay cả các hiện tượng, sự kiện cũng đều tuân theo các quyluật do đó khi vận dụng các quy luật vào hoạt động quản trị thì người quản trị phải biết linhhoạt, khéo léo vận dụng trong từng tình huống cụ thể.
- Trên phương diện lý thuyết cũng như trong thực tế người ta nghiên cứu nghệ thuậtquản trị từ những kinh nghiệm thành công và những kinh nghiệm thất bại trong quản trị.Hệ Đại học chính quy Page 6 BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌCVai nhích - Một quản trị gia nổi tiếng nói: Việc nghiên cứu những thất bại còn quan trọnghơn là việc nghiên cứu thành công, bởi vì thành công có thể sẽ được lặp lại hay không lặplại, còn thất bại, sai lầm thì nhất thiết không được để cho lặp lại.
- Không nên quan niệm nghệ thuật quản trị là kinh nghiệm cha truyền con nối.
- Cũngkhông phủ nhận khoa học quản trị, thổi phồng mặt nghệ thuật của quản trị.
- Nghệthuật quản trị sinh ra từ trái tim và năng lực của bản thân cá nhân.
- Liên hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản trị, cái gì đối với người lãnh đạo là quantrọng: Khoa học hay nghệ thuật quản trị.
- Nghệ thuật quản trị trước hết là tài nghệ của nhà quảntrị trong việc quyết định những nhiệm vụ đề ra một cách khéo léo và có hiệu quả cao nhất.Ở đây muốn nói đến tài năng của quản trị gia, năng lực tổ chức, kinh nghiệm giúp họ giảiquyết sáng tạo suất sắc nhiệm vụ được giao.
- Nghệ thuật quản trị liên quan mật thiết với khái niệm “điển hình quản trị”, “tìnhhuống cụ thể”.
- Những kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước là nhữngnguồn vô tận của các “điển hình”giải quyết sáng tạo khéo léo nhiều vấn đề quản trị khókhăn, phức tạp.
- Phân loại, nêu lên một số điển hình của nghệ thuật quản trị sau:+ Nghệ thuật sử dụng con người (đặt đúng chỗ, sử dụng đúng khả năng)+ Nghệ thuật mua hàng (làm sao mua được NVL rẻ, tốt, nhanh.
- Nghệ thuật lắng nghe.+ Nghệ thuật tích luỹ và sử dụng vốn.+ Nghệ thuật khai thác tiềm năng, giải quyết các khó khăn, ách tắc trong sản xuất, kinhdoanh;+ Nghệ thuật bán hàng (câu khách)+ Nghệ thuật ra quyết định (nhanh, đúng, kịp thời) và thực hiện quyết đinh (sáng tạo, linhhoạt)Hệ Đại học chính quy Page 7 BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC+ Nghệ thuật tạo thời cơ và lợi dụng thời cơ+ Nghệ thuật kiểm tra kiểm soát+ Nghệ thuật cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh.+ Nghệ thuật sử dụng thời gian, nghệ thuật phê bình, nghệ thuật giao tiếp, nghệ thuật giáodục con người… c.
- Quản trị là một nghề Đặc điểm này được hiểu theo nghĩa có thể đi học nghề để tham gia các hoạt độngquản trị nhưng có thành công hay không? Có giỏi nghề hay không? Lại tuỳ thuộc vào nhiềuyếu tố của nghề (Học ở đâu? Ai dậy cho? Cách học nghề ra sao? Chương trình như thế nào? Người dậy có thực tâm chuyền hết nghề hay không? Và người học có muốn trở thànhnhà quản trị hay không? Năng khiếu và lương tâm nghề nghiệp của người học nghề ra sao?Các tiền đề tối thiểu cho sự hành nghề.
- Như vậy muốn quản trị có kết quả thì trước tiênnàh quản trị tương lai phải đưcợ phát hiện năng lực, được đào tạo về nghề nghiệp, kiếnthức, kỹ năng, tay nghề, kinh nghiệm một cách chu đáo để phát hiện, nhận thức một cáchchuẩn xác và đầy đủ các quy luật khách quan, đồng thời có phương pháp nghệ thuật thíchhợp nhằm tuân thủ đúng các đòi hỏi của các quy luật đó.1.1.3.
- Nhà quản trị a.
- Khái niệm và phân loại * Khái niệm Các nhà quản trị cùng làm việc trong một tổ chức nhưng không phải ai trong tổ chứccũng đều là nhà quản trị, đơn giản là vì các công việc quản trị không phải là tất cả mọi côngviệc của một tổ chức mà nó thường là những hoạt động mang tính chất phối hợp, địnhhướng, lựa chọn, quyết định và kết dính các công việc không phải là quản trị trong một tổchức lại với nhau để đạt được mục tiêu chung của tổ chức.
- Các thành viên trong mọi tổchức có thể chia ra làm 2 loại: người thừa hành và nhà quản trị.
- Nhà quản trị là người có trách nhiệm chỉ huy, điều khiển, giám sát,… các hoạt độngcủa những người khác.Hệ Đại học chính quy Page 8 BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC *Phân loại QTV Các quyết định chiến lược cao cấp QTV cấp giữa Các quyết định chiến thuật QTV cấp cơ sở Các quyết định tác nghiệp Người thừa hành Thực hiện quyết định - QTV cao cấp: Là các nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc tối cao trong một tổ chức.Nhiệm vụ của các nhà quản trị cấp cao là đưa ra các quyết định chiến lược, tổ chức thựchiện chiến lược, duy trì và phát triển tổ chức.
- QTV cấp giữa hay cấp trung gian: Là nhà quản trị hoạt động ở dưới các QTV caocấp, ở trên các QTV cấp cơ sở.
- QTV cấp cơ sở: Là những quản trị viên ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậccủa nhà quản trị trong cùng một tổ chức.
- Vai trò và kỹ năng của nhà quản trị* Vai trò Vào thập niên 1960, Henry Mintzbezg đã nghiên cứu đưa ra kết luận rằng các nhàquản trị thực hiện 10 vai trò khác nhau trong 3 nhóm và rất liên quan với nhau:Hệ Đại học chính quy Page 9 BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC - Vai trò quan hệ với con người: Sống và làm việc trong một tổ chức các cá nhânthường có quan hệ chặt chẽ và mật thiết với nhau, nhưng với tư cách là nhà quản trị họthường có những vai trò sau.
- Vai trò đại diện, tương trưng có tính chất nghi lễ trong tổ chức + Vai trò của người lãnh đạo, nó đài hỏi nhà quản trị phải phối hợp và kiểm tra côngviệc của nhân viên dưới quyền.
- Các hoạt động quản trị chỉ thực sự có cơsở khoa học và hiệu quả khi nó được sử lý, được thực thi trên cơ sở các thông tin chínhxác, đầy đủ, kịp thời.
- Thông tin không chỉ cần cho các nhà quản trị mà chính bản thân họcũng giữ những vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực này.
- Vai trò nhà quản trị đảm nhiệm là vai trò thay mặt tổ chức để cung cấp thông tin chocác bộ phận trong cùng một đơn vị, hay cho các cơ quan bên ngoài.
- Vai trò chủ trì xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức.
- Vai trò giải quyết xáo trộn, nhà quản trị phải kịp thời đối phó với những biến cố bấtngờ nhằm đưa tổ chức sớm trở lại sự ổn định.
- So với các vai trò khác thì vai trò này chiếmvị trí ưu tiên hơn trong các quyết định mà nhà quản trị cần phải giải quyết.Hệ Đại học chính quy Page 10 BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC + Khi nhà quản trị ở trong tình huống phải quyết định nên phân phối tài nguyên choai với số lượng như thế nào, thì lúc đó nhà quản trị đóng vai trò nhà phân phối tài nguyên.Tài nguyên đó có thể là tiền bạc, thời gian, quyền hành, trang thiết bị, hay con người.
- Thông thường khi tài nguyên dồi dào, mọi nhà quản trị có thể thực hiện vai trò nàymột cách dễ dàng.
- Nhưng khi tài nguyên khan hiếm, quyết định của nhà quản trị trong vấnđề này sẽ khó khăn hơn, nó có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động của một đơn vịthậm trí của toàn tổ chức.
- Nhà quản trị đóng vai trò của một nhà thương thuyết, đàm phán thay mặt cho tổchức trong quá trình hoạt động.
- Tóm lại: Với chức năng và vai trò của mình, nhà quản trị giữ phần quan trọng trongsự thành công hay thất bại của một tổ chức.
- Và đó cũng là lý do chính của nhu cầu cấpbách phải đào tạo các nhà quản trị, vì sự phát triển kỹ thuật xã hội của đất nước.* Kỹ năng của nhà quản trị - Kỹ năng kỹ thuật hoặc chuyên môn nghiệp vụ: Thảo chương trình điện toán, soạnthảo hợp đồng pháp lý kinh doanh, thiết kế cơ khí,… Là những kỹ năng rất cần cho QTVcấp cơ sở hơn là QTV cấp trung gian hoặc QTV cấp cao.
- Kỹ năng nhận thức hay tư duy: Là cái khó hình thành và là một trong những kỹnăng khó nhất nhưng nó có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là đối với các nhà QTV caoHệ Đại học chính quy Page 11 BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌCcấp.
- Họ cần có tư duy chiến lược tốt để đề ra đúng đường lối chính sách đối phó có hiệuquả đối với những bất trắc, đe dọa, kìm hãm sự phát triển đối với tổ chức.Mức độ quan trọng của các kỹ năng quản trị đối với mỗi cấp quản trị được trình bầy ở hìnhsau: QTV cấp cao QTV cấp giữa QTV cấp cơ sở Kỹ năng kỹ thuật Kỹ năng nhân sự Kỹ năng tư duy Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy ngay rằng ở những cấp quản trị càng cao thì cần nhiềunhững kỹ năng tư duy, ngược lại ở những cấp quản trị càng thấp thì càng cần nhiều nhữngkỹ năng về chuyên môn kỹ thuật.
- Khi tiến hành hoạt động kinh doanh trong điều kiện bùng nổ thông tin như ngàynay, cùng với sự quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra hết sức nhanh chóng, nhưngkỹ năng trên là rất cần thiết cho một nhà quản trị.1.2

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt