« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật Lý 10 - Rơi tự do- Lý Thuyết Và Phân Dạng Bài Tập


Tóm tắt Xem thử

- Vật Lý 10 – Chuyển Động Rơi Tự Do – Giáo Án.
- Sự rơi tự do của một vật trong không khí Ví Dụ:.
- Hai tờ giấy giống nhau, một tờ được vò lại và một tờ được giữ nguyên, được thả rơi cùng lúc từ cùng một độ cao.
- Sự rơi tự do của một vật trong chân không.
- Vậy sự rơi tự đó là sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực..
- Đặc điểm chuyển động rơi tự do 1- Phương thẳng đứng .
- 2- Chiều từ trên xuống dưới 3- Là chuyển động nhanh dần đều 4- vận tốc ban đầu v 0  0.
- Chuyển động rơi tự do có phương? Thẳng đứng Chuyền động rơi tự do có chiều như thế nào? Từ trên xuống dưới Nếu vận tốc ban đầu khác 0 thì có được gọi là Có.
- chuyển động rơi tự do không?.
- Gia tốc chuyển động rơi tự do là dương hay âm và vì sao em biêt?.
- Có giá trị dương và bằng g, vì đó là chuyển động nhanh dần đều.
- Xây dựn công thức Hỏi nhanh.
- 1- Nhắc lại công thức đối với chuyển động biến đổi đều?.
- 2- Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là?.
- Công thức vận tốc : v  v 0  at Với a =g và vân tốc ban đầu thường bằng 0 nên v = gt.
- Công thức đường đi: 0 2 2 1 at t v.
- Công thức liên hệ: v 2  v 0 2  2 as Tương tự như trên v = √2𝑔𝑠..
- Đặt vấn đề : Trong chuyển động biến đổi đều chúng ta khảo sát chuyển động trên 1 đường thẳng, lấy trục Ox để khảo sát.
- Trong chuyển động rơi tự do là chuyển động từ trên xuống, quỹ đạo cũng là 1 đường thẳng..
- Hệ trục tọa độ có hai trục 0x và 0y nên ta chon trục 0y để khảo sát chuyển động của vật rơi tự do..
- Phương trình tọa độ.
- Chọn gốc tọa độ O ở mặt đất , phương thẳng đứng, chiều dương.
- Chọn gốc tọa độ O vị trí rơi , phương thẳng đứng, chiều dương.
- 2- Gốc thời gian trong công thức trên là gì.
- 4- Thử chọn chiều dương ngược lại và thiết lập công thức sau đó so sánh sự khác biệt giữa hai trường hợp..
- Tính : thời gian .
- Quãng đường .
- Vận tốc.
- Quãng đường vật đi được trong t giây thứ n..
- Thời gian vật đi qua m thứ n.
- Gốc tọa độ O tại vị trí đầu..
- Gốc thời gian t = 0 lúc bắt đầu rơi..
- Áp dụng các công thức : s = 1.
- 1 - Ví dụ.
- Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất.
- Lấy g = 10m/s 2 a - Tìm vận tốc và thời gian rơi khi vật chạm đất..
- b - Tính quãng đường vật rơi trong 0,5s đầu tiên và 0,5s cuối cùng..
- HD : a - Vận tốc khi vật chạm đất : v = 2gh = 2 10 80.
- Thời gian rơi khi vật chạm đất : v = gt  t = v g = 4s..
- Quãng đường trong t = 0,5s đầu tiên : s = 1.
- -Quãng đường trong Ät = 0,5s cuối cùng là : Äs = s t - s (t - 0,5.
- a - Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 7..
- b - Trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m.
- Xác định thời gian rơi của vật..
- c - Thời gian cần thiết để vật rơi 45m cuối cùng..
- HD : a - Quãng đường vật rơi trong giây thứ 7 là : Äs = s 7 - s m..
- Quãng đường vật rơi sau 7s : s 7 = 1.
- Quãng đường vật rơi trong 6s là : s 6 = 1.
- b - Thời gian vật rơi : Theo đề ta có : Äs 7 = s t - s (t- 7.
- 385m + Quãng đường vật rơi sau t(s.
- Quãng đường vật rơi trong (t - 7)s là : s (t- 7.
- Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất.
- Tính thời gian rơi và vận tốc khi chạm đất.
- Một vật rơi từ độ cao 45m xuống đất.
- Tính quãng đường vật rơi sau 2s và trong 2s cuối cùng..
- Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s 2 .
- Trong 2 giây cuối vật rơi được 180m.
- Tính thời gian rơi và độ cao buông vật..
- Dạng 2 : Liên hệ giữa quãng đường, thời gian, vận tốc của hai vật rơi tự do..
- Gốc thời gian t = 0 lúc vật bắt đầu rơi..
- Lưu ý : Nếu gốc thời gian không trùng lúc vật bắt đầu rơi thì t 0  0 - Áp dụng các công thức cho 2 vật.
- b - Bài tập : 1 - Ví dụ.
- Hai vật sẽ gặp nhau sau bao lâu kể từ khi vật thứ nhất được buông rơi.
- Chọn HQC và gốc thời gian như hình 1.
- Viết phương trình tọa độ cho 2 vật : y 1 = 1.
- Khi hai vật gặp nhau : y 1 = y 2  1.
- Chọn HQC : +Gốc tọa độ O tại vị trí rơi..
- Chiều dương hướng xuống - Gốc thời gian t = 0 lúc giọt 2 rơi  01.
- Phương trình chuyển động của 2 giọt nước là : s 1 = 1.
- Có hai vật rơi tự do từ hai độ cao xuống đất.
- Thời gian rơi của vật (1) gấp đôi thời gian rơi của vật (2).
- Hãy so sánh : Quãng đường rơi của và vận tốc chạm đất của hai vật..
- Hai viên bi A và B được thả rơi tự do từ cùng độ cao.
- Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng một độ cao cách nhau một khoảng thời gian 1,5s.
- Dạng 3: Chuyển động của vật được ném thẳng đứng hướng xuống..
- Chuyển động có.
- Vận tốc đầu : v r cùng phương với 0 a r + Phương trình : y = 1.
- Gốc thời gian t = 0 lúc vật bắt đầu ném..
- Lưu ý : Nếu gốc thời gian không trùng lúc vật bắt đầu rơi thì t 0  0 - Áp dụng các công thức cho 2 vật: s = 1.
- 1 - Ví dụ :1.
- Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật.
- Hai vật chạm đất cùng lúc.
- Tính vận tốc ném của vật thứ 2.
- O tại vị trí thả vật, chiều dương hướng xuống.
- Gốc thời gian t = 0 : lúc thả vật 1.
- Lập các phương trình chuyển động.
- Từ độ cao 20m, phải ném một vật thẳng đứng với vận tốc v 0 bằng bao nhiêu để vật này tới mặt đất sớm hơn 1s so với vật rơi tự do.
- Các phương trình chuyển động : s 1 = 1.
- Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m.
- Cùng lúc đó bi B được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc 25m/s tới va chạm với A.
- Chọn trục tọa độ Oy thẳng đứng, gốc ở mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc 2 bi bắt đầu chuyển động..
- a - Lập phương trình chuyển động và phương trình vận tốc của mỗi vật..
- b - hai vật có chạm đất cùng lúc hay không ? Tính vận tốc lúc chạm đất của mỗi vật..
- Một người ném một hòn đá từ độ cao 2m lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 6m/s..
- Hỏi sau bao lâu hòn đá chạm đất, vận tốc lúc chạm đất bằng bao nhiêu.
- Người ta ném một hòn đá từ độ cao 1,3m lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 2,4m/s..
- a - Khoảng thời gian giữa 2 thời điểm mà vận tốc của hịn đá có cùng độ lớn 1,8m/s là bao nhiêu ? b - Độ cao lúc đó là bao nhiêu