« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự


Tóm tắt Xem thử

- Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự.
- Các yếu tố về lý lịch của pháp nhân.
- Quyền và nghĩa vụ dân sự của pháp nhân.
- Đại diện pháp nhân.
- Keywords: Pháp nhân.
- Vì vậy, việc nghiên cứu về bản chất pháp lý của pháp nhân có ý nghĩa lớn cả về lý luận và thực tiễn.
- Tuy nhiên, đến nay chƣa có một công trình nghiên cứu về Pháp nhân với tƣ cách là chủ thể của quan hệ pháp luật Dân sự..
- Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp nhân.
- Khái niệm, bản chất pháp lý của pháp nhân:.
- Khái niệm pháp nhân.
- Trong lịch sử đã có thời kỳ pháp luật chƣa hề biết đến khái niệm pháp nhân.
- Để đặt tên cho nhân cách pháp lý mới đó, khái niệm pháp nhân ra đời..
- Ở Việt Nam, luật cổ Việt Nam không có khái niệm pháp nhân.
- Pháp nhân là một chế định pháp lý du nhập.
- Pháp nhân đƣợc coi là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự chứ không chỉ là chủ thể trong hợp đồng kinh tế trƣớc đây..
- Một tổ chức đƣợc công nhận là pháp nhân khi có đủ các.
- Bản chất pháp lý của pháp nhân.
- Thứ nhất, pháp nhân có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
- “Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự phù hợp với mục đích hoạt động của mình.
- Thứ hai, năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân cùng xuất hiện hoặc cùng chấm dứt ở một thời điểm.
- Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm pháp nhân đƣợc thành lập và chấm dứt từ thời điểm chấm dứt pháp nhân”.
- Nhƣ vậy, kể từ thời điểm pháp nhân đƣợc thành lập thì năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của pháp nhân đã đƣợc pháp luật công nhận.
- Đồng thời, khi pháp nhân chấm dứt hoạt động thì năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của pháp nhân cũng chấm dứt.
- Mỗi pháp nhân đƣợc thành lập theo một trình tự riêng phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của pháp nhân đó.
- Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của pháp nhân chấm dứt đƣợc quy định tại điều 99 Bộ luật dân sự.
- Thứ ba, pháp nhân có quyền nhân thân.
- Theo điều 87 của Bộ luật Dân sự thì “tên gọi của pháp nhân đƣợc pháp luật công nhận và bảo vệ”.
- Thứ tư, pháp nhân chỉ có thể thực hiện hành vi thông qua cơ quan của pháp nhân.
- Cơ quan của pháp nhân là ngƣời đại diện theo pháp luật của pháp nhân và đƣợc “ủy quyền” của pháp nhân.
- Pháp nhân có thể thực hiện hành vi dân sự thông qua đại diện ủy quyền..
- Một là, pháp nhân đƣợc thành lập một cách hợp pháp.
- Hai là, pháp nhân có tài sản độc lập, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
- Ba là, pháp nhân nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật.
- Sự thống nhất ý chí này đƣợc pháp luật trừu tƣợng hóa và trở thành “ý chí” của pháp nhân.
- Bốn là, pháp nhân thực hiện các giao dịch tài sản thông qua cơ chế ngƣời đại diện của pháp nhân.
- Pháp nhân tham gia các quan hệ dân sự với tƣ cách là một chủ thể độc lập nhƣ những con ngƣời (là một chủ thể hƣ cấu bởi pháp luật).
- Ngƣời đại diện cho pháp nhân đƣợc quyền nhân danh pháp nhân, đại diện cho ý chí của pháp nhân trong việc thiết lập các quan hệ tài sản.
- Thời điểm xác nhận tƣ cách pháp nhân là thời điểm pháp nhân đƣợc thành lập hoặc công nhận..
- Thứ ba, pháp nhân tham gia các quan hệ pháp luật thông qua cơ chế ngƣời đại diện cho pháp nhân.
- Vai trò của pháp nhân:.
- Pháp nhân là một chủ thể đƣợc hƣ cấu bởi pháp luật.
- Hai là, pháp nhân đại diện cho quyền lợi của nhiều chủ thể thành viên..
- Bốn là, pháp nhân là công cụ hạn chế rủi ro trong kinh doanh.
- Quy chế về pháp nhân là một giải pháp đƣợc các nhà đầu tƣ lựa chọn.
- Quy chế chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của pháp nhân đã mang lại cho những ngƣời bỏ vốn thành lập pháp nhân “lá chắn”.
- Các loại pháp nhân:.
- Có thể phân loại pháp nhân theo nhiều dấu hiệu khác nhau..
- Pháp nhân đƣợc thành lập theo trình tự công nhận nhƣ: Công ty TNHH hay Công ty cổ phần.....
- Phân biệt pháp nhân với các loại chủ thể khác.
- Việc phân tích hai chủ thể pháp nhân và cá nhân trong quan hệ pháp luật dân sự, thƣơng mại là rất cần thiết.
- Thành lập, hoạt động, chấm dứt pháp nhân 2.1.1.
- Thành lập pháp nhân:.
- Mục này tác giả đi sâu phân tích việc thành lập pháp nhân và các quy định của pháp luật hiện hành về việc thành lập pháp nhân.
- Việc thành lập pháp nhân phải tuân thủ các thủ tục theo trình tự do các văn bản pháp luật quy định.
- Theo điều 85 Bộ luật dân sự: “Pháp nhân đƣợc thành lập theo sáng kiến của cá nhân, tổ chức hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền”.
- Hoạt động của pháp nhân:.
- Hoạt động của pháp nhân bao gồm: Hoạt động nội tại (bên trong) pháp nhân.
- Hoạt động xác lập các giao dịch với bên ngoài pháp nhân..
- Chấm dứt pháp nhân:.
- Các căn cứ làm chấm dứt pháp nhân đƣợc quy định tại điều 99 Bộ luật Dân sự, đó là:.
- Nhƣ vậy, pháp nhân bị giải thể có thể do: Đã thực hiện xong nhiệm vụ.
- Đã đạt đƣợc mục đích khi thành lập pháp nhân đó đặt ra.
- Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định thành lập pháp nhân thì có quyền quyết định giải thể pháp nhân đó.
- Việc tổ chức lại pháp nhân đƣợc thực hiện dƣới các hình thức sau: Hợp nhất pháp.
- Giải thể kèm theo sự hủy bỏ toàn bộ cơ cấu, tổ chức của pháp nhân.
- Doanh nghiệp bị phá sản chấm dứt sự tồn tại cũng giống nhƣ pháp nhân bị giải thể.
- Các yếu tố này đƣợc ghi trong điều lệ hoặc quyết định thành lập pháp nhân.
- Tổng hợp các yếu tố đó tạo thành lý lịch của pháp nhân..
- Tên gọi của pháp nhân..
- Trụ sở của pháp nhân..
- "Trụ sở của pháp nhân là nơi đặt cơ quan điều hành của pháp nhân".
- Trụ sở của pháp nhân có ý nghĩa pháp lý nhƣ nơi cƣ trú của cá nhân.
- "Địa chỉ liên lạc của pháp nhân là địa chỉ trụ sở của pháp nhân.
- Pháp nhân có thể chọn nơi khác làm địa chỉ liên lạc".
- Quốc tịch của pháp nhân..
- Quốc tịch của pháp nhân là mối liên hệ pháp lý giữa pháp nhân với Nhà nƣớc.
- Cơ quan điều hành của pháp nhân:.
- Những ngƣời đảm nhận các công việc trên đƣợc gọi là cơ quan điều hành của pháp nhân.
- Cơ quan điều hành là bộ phận không thể thiếu đƣợc của pháp nhân.
- Hoạt động của pháp nhân đƣợc tiến hành chủ yếu thông qua cơ quan điều hành của pháp nhân.
- Các pháp nhân khác nhau thì cơ quan điều hành cũng khác nhau..
- Khi pháp nhân đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập thì năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của pháp nhân xuất hiện.
- Một pháp nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự đƣợc quy định rõ trong quyết định thành lập hoặc trong điều lệ của pháp nhân..
- Đại diện pháp nhân:.
- Pháp nhân thực hiện các giao dịch về tài sản thông qua ngƣời đại diện.
- Chế định ngƣời đại diện cho pháp nhân đƣợc Bộ luật Dân sự quy định từ Điều 139 đến Điều 148.
- Điều 93 Bộ luật Dân sự quy định: “Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình.
- Thành viên pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho pháp nhân”..
- Điều này khẳng định lại: Tập đoàn kinh tế không có tƣ cách pháp nhân.
- Theo đó, công ty hợp danh có dấu hiệu pháp lý mang tính đặc thù: có tư cách pháp nhân.
- Hai là, việc quy định tƣ cách pháp nhân của công ty hợp danh là không phù hợp với lợi ích.
- Pháp nhân cho phép đơn giản hóa pháp luật.
- Thứ hai, việc hình thành pháp nhân làm cho đời sống pháp luật đƣợc ổn định lâu dài.
- Và hoạt động của pháp nhân có thể kéo dài, thậm chí rất dài.
- Ba là, tƣ cách pháp nhân của công ty hợp danh nhìn từ lợi ích của thành viên hợp danh..
- Nhƣ vậy, tƣ cách pháp nhân của công ty hợp danh là một điểm đặc thù của Luật Doanh nghiệp năm 2005.
- Về vấn đề pháp nhân công quyền và pháp nhân tƣ (hay pháp nhân kinh doanh.
- Pháp nhân công quyền, đƣợc thành lập theo quyết định của cơ quan quyền lực..
- Trong khi đó, một pháp nhân công quyền nhƣ cơ quan nhà nƣớc hoặc thậm chí cả Nhà.
- Pháp nhân, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, (2).