« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương vật lý 10 - chương 6,7


Tóm tắt Xem thử

- Bài 2: Nhiệt độ không khí trong phòng là 20 o C, điểm sương là 10 o C.
- Bài 3: Trong phòng có kích thước 3x5x10m ở nhiệt độ 20 o C và điểm sương là 10 o C.
- Tính độ ẩm tuyệt đối và khối lượng hơi nước chứa trong phòng? Biết ở 25 o C khối lượng riêng hơi nước bão hòa là D bh =23g/m 3 .
- Muốn tăng độ ẩm tới 60% thì phải làm bay hơi bao nhiêu gam nước? Coi nhiệt độ không đổi là 20 o C.
- Nếu trong phòng có 150g nước bay hơi thì độ ẩm tỉ đối của không khí là bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ trong phòng là 25 o C và khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 23g/m 3.
- Muốn tăng độ ẩm lên 60% thì phải làm bay hơi bao nhiêu nước? biết nhiệt độ là 20 o C và khối lượng hơi nước bão hòa là D bh = 17,3g/m 3 .
- Bài 8: Một căn phòng có thể tích 60m 3 , ở nhiệt độ 20 0 C và có độ ẩm tương đối là 80%.
- Bài 1: Một 100g chì được truyền nhiệt lượng 260J, thì tăng nhiệt độ từ 25 o C lên tới 45 o C.
- Tính nhiệt dung riêng của chì..
- Bài 2: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20 o C.
- Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75 o C.
- Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J/kgK.
- nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kgK.
- Bài 3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4 o C.
- Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 192g đã đun nóng tới nhiệt độ 100 o C vào nhiệt lượng kế.
- Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5 o C.Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh và biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 128J/kgK và của nước là 4180J/kgK..
- Bài 4: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 142 0 C vào một cốc đựng nước ở 20 0 C, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 42 0 C.
- Tính khối lượng của nước trong cốc, biết nhiệt dung riêng của nước là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K..
- Bài 5: Một cốc nhôm có khối lượng 120g chứa 400g nước ở nhiệt độ 24 o C..
- Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 80g ở nhiệt độ 100 o C..
- Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt.
- Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/Kg.K, của đồng là 380 J/Kg.K và của nước là 4,19.10 3 .
- Bài 6: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng m 1 = 100g có chứa m 2 = 375g nước ở nhiệt độ 25 o C.
- GV: Trịnh Văn Bình Đề cương Vật Lý 10 – Chương 6,7 khối lượng m 3 =400g ở 90 o C.
- Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 o C.
- Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K..
- Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 42 o C.
- Tính khối lượng nước trong cốc.
- Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/Kg.K và của nước là 4200 J/Kg.K..
- Tính nhiệt độ của khí sau khi đun..
- Tính độ biến thiên nội năng của khối khí, cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích khí là 12, 3.10 J/kg.K 3.
- Bài 5: Một lượng khí ở áp suất 2.10 4 N/m 2 có thể tích 6 lít.
- GV: Trịnh Văn Bình Đề cương Vật Lý 10 – Chương 6,7 Bài 6: Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80g ở 0 o C vào một cốc nhôm đựng 0,4kg nước ở 20 o C đặt trong nhiệt lượng kế.
- Khối lượng của cốc nhôm là 0,20kg.
- Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước vừa tan hết.
- Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg.
- Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước lăJ/kg.K.
- Bỏ qua sự mất mát nhiệt độ do nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế..
- Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là 2090J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 3,4.10 5 J/kg..
- Cho biết nhiệt dung riêng của nước 4180J/kg.K và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10 6 J/kg..
- Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là 2,09.10 3 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước 4,18.10 3 J/kg.K, nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10 6 J/kg..
- nhiệt độ cuối cùng là 40 0 C, cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4180J/kg.K.
- BÀI 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ Bài 1: Một phòng có kích thước 3x4x4m chứa 0,8kg hơi nước a.Tính độ ẩm tuyệt đối.
- Biết nhiệt độ phòng là 27 o C và độ ẩm cực đại tương ứng là A=25,8g/m 3 ĐS: a=16,7g/m 3 .
- cho hệ số căng bề mặt của rượu là 24.10 -3 N/m và g = 9,8m/s 2 .
- Sau một thời gian cung cấp nhiệt lượng để hóa hơi là 1940kJ, khối lượng nước còn lại bao nhiêu? Cho nhiệt nóng chảy của nước đá là 336kJ/kg và nhiệt hóa hơi là 2261kJ/kg.
- Bài 2: Hơi nước ở nhiệt độ 100 o C, sau khi đi qua buồng ngưng tụ thì nhiệt độ hạ xuống 50 o C.
- Nước làm lạnh đi vào buồng ngưng tụ có nhiệt độ 10 o C đi ra là 30 o C.
- Tính khối lượng nước cần dùng để làm ngưng tụ 1kg hơi nước? Cho nhiệt dung riêng của nước c=4200J/kgK và nhiệt ngưng tụ là 2261kJ/kg..
- Bài 4: Tính khối lượng hơi nước tạo thành nếu 2kg nước ở 50 o C nhận 2MJ nhiệt lượng.
- Bài 6: Một khối khí có thể tích 10 lít ở áp suất 2.10 5 N/m 2 được nung nóng đẳng áp từ 30 o C đến 150 0 C.
- Phải tăng nhiệt độ của nguồn nóng lên bao nhiêu để hiệu suất động cơ đạt 25%?.
- Bài 8: Một máy hơi nước có công suất 25KW, nhiệt độ nguồn nóng là t 1 = 220 0 C, nguồn lạnh là t 2 = 62 0 C.
- Biết hiệu suất của động cơ này bằng 2/3 lần hiệu suất lí tưởng ứng với 2 nhiệt độ trên.
- Biết năng suất tỏa nhiệt của than là q = 34.10 6 J..
- Bài 9: một khối khí có áp suất p = 100N/m 2 thể tích V 1 = 4m 3 , nhiệt độ t 1 = 27 0 C được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t 2 = 87 0 C.
- Bài 1: Tính đường kính nhỏ nhất của một sợi dây nhôm sao cho nó có thể chịu được tải trọng 10kg? Cho giới hạn bền của nhôm là 1,8.10 8 Pa..
- Bài 3: Một vật khối lượng 1kg treo vào lò xo làm nó dãn thêm 2cm.
- ĐS: 9.10 9 Pa.
- Thanh thép có suất đàn hồi E=2.10 11 Pa và giới hạn bền là 6,86.10 8 Pa.
- 13,72.10 4 N.
- Bài 6: Một thanh đàn hồi có đường kính 2cm bằng thép có suất Young E=2.10 11 Pa.
- Nếu nén thanh với lực F=1,57.10 5 N thì độ co tương đối của thanh là bao nhiêu?.
- Suất Young của đồng thau là 9.10 10 Pa.
- Cho E đồng =11.10 10 Pa, E nhôm =7.10 10 Pa..
- Bài 10: a.Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có hệ số đàn hồi k = 250N/m để nó dãn ra ∆ l = 1cm.
- Biết hệ số căng mặt ngoài của nước là 0,073N/m và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 .
- ĐS: 58.10 -3 m.
- Biết khối lượng riêng của rượu là 800kg/m 3 , của glixêrin là 800kg/m 3 .
- 1 73.10 N m.
- 2 40.10 N m.
- hệ số căng bề mặt của nước là σ N m.
- Tính khối lượng giọt nước khi rơi khỏi ống..
- Bài 5: Một mẩu gỗ hình lập phương khối lượng 20g được đặt lên mặt nước..
- Nước có khối lượng riêng là 100kg/m 3 .
- Biết khối lượng riêng của nhôm D=2,6.10 3 kg/m 3 , hệ số căng mặt ngoài của nước 0,073N/m..
- Biết suất Young và giới hạn hạn bền của thép là 2.10 11 Pa và 6,86.10 8 Pa..
- ĐS: a.E=2.10 11 Pa.
- Bài 13: một thanh trụ tròn bằng đồng thau dài 10cm, suất đàn hồi 9.10 9 Pa, có tiết diện ngang 4cm..
- Nếu nhiệt độ là 50 o C thì chiều dài của mét mẫu là bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của platin là α=9.10 -6 K -1.
- b.Nếu không kéo thì phải tăng nhiệt độ đến bao nhiêu để nó dãn ra như câu a? Biết E=1,2.10 11 N/m 2 , α=18.10 -6 K -1.
- a.Ở nhiệt độ nào thì chiều dài của chúng bằng nhau?.
- b.Ở nhiệt độ nào thì thể tích của chúng bằng nhau?.
- Phải để hở 2 đầu một bề rộng bao nhiêu để nhiệt độ nóng đến 60 o C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra? Biết α=12.10 -6 K -1.
- Tính đường kính quả cầu ở 320 o C? Biết α=1,7.10 -5 K -1.
- Bài 6: Chì có khối lượng riêng 11g/cm 3 ở 20 o C.
- Tính khối lượng riêng của chì ở 100 o C? Cho α chì =3.10 -5 K -1.
- Bài 7: Một hợp kim có khối lượng riêng 10g/cm 3 ở 20 o C và 9,8g/cm 3 ở 200 o C.
- ĐS: 3,7.10 -5.
- Bài 9: Một dây nhôm dài 2m, tiết diện 8mm 2 ở nhiệt độ 20 o C..
- Nếu không kéo dây mà muốn nó dài ra thêm 0,8mm thì phải tăng nhiệt độ của dây lên đến bao nhiêu độ? Cho biết suất đàn hồi và hệ sô nở dài tương ứng của dây là E = 7.10 10 Pa.
- α = 2,3.10 K − 5 − 1.
- Tính khối lượng quả nặng.
- 12.10 K , E 2.10 Pa.
- Bài 12: Tính độ dài của thanh thép và thanh đồng ở 0 o C sao cho ở bất kỳ nhiệt độ nào thanh thép cũng dài hơn thanh đồng 5cm.Cho hệ số nở dài của thép và đồng lần lượt là 1, 2.10 K − 5 − 1 và 1, 7.10 K − 5 − 1.
- ĐS: 8.10 -3 N.
- Khi kéo vòng dây khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng mặt ngoài là 9,2.10 -3 N.
- Tính lực căng mặt ngoài của màng xà phòng tác dụng lên vành kim loại ngoài và vòng chỉ bên trong? Cho hệ số căng mặt ngoài của xà phòng σ=40.10 -3 N/m.
- Khối lượng quả cầu là bao nhiêu để nó không chìm..
- Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3