« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi HSG Bắc Giang năm 2012-2013


Tóm tắt Xem thử

- Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
- Vật đang đứng cân bằng thì chịu tác dụng của một lực không đổi F hướng theo trục lò xo như hình vẽ..
- a) Hãy tìm quãng đường mà vật nặng đi được và thời gian vật đi hết quãng đường ấy kể từ khi bắt đầu tác dụng lực cho đến khi vật dừng lại lần thứ nhất.
- Hãy xác định độ lớn của lực F để sau đó vật m dao động điều hòa.
- Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 12cm phát ra hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f = 20Hz, cùng biên độ a = 2cm và cùng pha ban đầu bằng không.
- a) Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M.
- Điểm M thuộc cực đại hay cực tiểu giao thoa? b) Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua trung điểm của S1S2.
- Hãy viết biểu thức của điện tích trên các bản tụ C1, C2 phụ thuộc vào thời gian khi đóng K sang chốt b.
- Chọn gốc thời gian lúc K đóng vào chốt b..
- Ngắt K, thay đổi tần số thì thấy khi f = 50Hz, ampekế chỉ giá trị cực đại và điện áp tức thời giữa hai đầu X lệch pha (/2 so với điện áp giữa 2 điểm M và D.
- Hỏi hộp X chứa những phần tử nào? Tính các giá trị của chúng.
- a) Hỏi trên màn quan sát có tổng cộng bao nhiêu vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa của trường giao thoa? b) Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với màu vân trung tâm còn có bao nhiêu vân sáng nữa?.
- Tại vị trí cân bằng, lò xo bị biến dạng một lượng x0 và:.
- Tại tọa độ x bât kỳ thì độ biến dạng của lò xo là (x – x0), nên hợp lực tác dụng lên vật là: Thay biểu thức của x0 vào, ta nhận được:.
- Nghiệm của phương trình này là: Như vậy vật dao động điều hòa với chu kỳ.
- Thời gian kể từ khi tác dụng lực F lên vật đến khi vật dừng lại lần thứ nhất (tại ly độ cực đại phía bên phải) rõ ràng là bằng 1/2 chu kỳ dao động, vật thời gian đó là: Khi t= 0 thì:.
- Vậy vật dao động với biên độ F/k, thời gian từ khi vật chịu tác dụng của lực F đến khi vật dừng lại lần thứ nhất là T/2 và nó đi được quãng đường bằng 2 lần biên độ dao động.
- Do đó, quãng đường vật đi được trong thời gian này là: b) Theo câu a) thì biên độ dao động là - Để sau khi tác dụng lực, vật m dao động điều hòa thì trong quá trình chuyển động của m, M phải nằm yên.
- Lực đàn hồi tác dụng lên M đạt độ lớn cực đại khi độ biến dạng của lò xo đạt cực đại khi đó vật m xa M nhất (khi đó lò xo giãn nhiều nhất và bằng:.
- Để vật M không bị trượt thì lực đàn hồi cực đại không được vượt quá độ lớn của ma sát nghỉ cực đại:.
- cm - Phương trình sóng tổng hợp tại M : uM = u1M + u2M = 4cos(40.
- k =3 vậy M thuộc cực đại giao thoa b) Gọi I là trung điểm của S1S2..
- N là cực đại khi: d2 – d1 = kλ.
- k =1,2 Vậy số cực đại trong đoạn MM’ là: N1 = 5 điểm.
- c) Để M thuộc cực tiểu giao thoa thì.
- Phương trình này có nghiệm.
- tg(DN= *CĐDĐ trong mạch cực đại nên khi đó xảy ra cộng hưởng.
- c) Khi thay đổi tần số, có 2 giá trị của cường độ hiệu dụng bằng nhau.
- a) Màu sắc của vân trung tâm được tạo thành do sự chồng chập của ba ánh sáng đơn sắc.
- Vậy toạ độ những vân sáng cùng màu vân trung tâm thoả mãn.
- Giá trị cực đại của x là Vậy ta thấy giá trị khả dĩ lớn nhất của n bằng 4..
- Vậy tổng số vân cùng màu vân trung tâm là : N vân..
- b) Khoảng vân của các bức xạ tương ứng.
- Từ bảng trên ta thấy trong khoảng giữa hai vân gần nhau nhất cùng mầu vân trung tâm có: 14 vân sáng của bức xạ 1.
- 11 vân sáng của bức xạ 2.
- 9 vân sáng của bức xạ 3..
- Gọi n12 là số vân sáng của bức xạ 1 trùng số vân sáng của bức xạ 2 trong khoảng giữa hai vân gần nhau nhất cùng màu vân trung tâm.
- với các giá trị của k1, k2 thoả mãn k1= 5, 10.
- Gọi n13 là số vân sáng của bức xạ 1 trùng số vân sáng của bức xạ 3 trong khoảng giữa hai vân gần nhau nhất cùng màu vân trung tâm : với k1 các giá trị của k1, k2 thoả mãn k k .
- Gọi n23 là số vân sáng của bức xạ 2 trùng số vân sáng của bức xạ 3 trong khoảng giữa hai vân gần nhau nhất cùng màu vân trung tâm.
- các giá trị của k2, k3 thoả mãn k2 = 6.
- điện tích của một hạt α.
- Ta có phương trình.
- con lắc dao động điều hoà với chu kỳ:.
- -Đo thời gian con lắc thực hiện n dao động toàn phần.
- Thực hiện lại phép đo trên với các giá trị khác nhau của α và ghi kết quả vào bảng : m = 50g, ℓ1 = 40cm.
- Sai số đo trực tiếp: đo góc, đo chiều dài, đo thời gian - Sai số khi làm thí nghiệm con lắc dao động không phải trong mặt phẳng thẳng đứng