« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn giải chi tiết đề Chuyên Nguyễn Huệ lần III môn Vật Lý 2013


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 4cos(2πt – π/3) (cm).
- Biết dao động thứ nhất có phương trình.
- Li độ của dao động thứ hai tại thời điểm t = 1s là:.
- Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10cm và chu kì 2s.
- Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U = 200V, tần số f = 50Hz.
- Mở K, hãy tìm giá trị của L để U Lmax.
- Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa m 1 và m 2 là μ = 0,2.
- Điều kiện phù hợp nhất của x 0 để m 2 không trượt trên m 1 trong quá trình hai vật dao động là:.
- Câu 5: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 3,2 pF đến 500 pF.
- Tần số dao động riêng của mạch biến thiên từ.
- Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện dung C có thể thay đổi được.
- Điều chỉnh R = R 1 sau đó điều chỉnh C = C 1 để điện áp giữa hai đầu biến trở đạt cực đại thì thấy dung kháng Z C1 = R 1 .
- Điều chỉnh R = R 2 = 2R 1 , sau đó điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại.
- Giá trị cực đại đó là.
- Hướng dẫn giải đề Chuyên Nguyễn Huệ lần III năm 2013_Mã 132_NTL_HVKTQS 2 U V.
- Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các loại dao động?.
- Dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định có tần số bằng tần số của dao động riêng..
- Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian..
- Dao động điều hòa có cơ năng không đổi theo thời gian..
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức..
- Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 4cos(10πt + π/3) cm.
- Giá trị hiệu dụng của điện áp U AB = U NB .
- Hướng dẫn.
- Câu 11: Một trạm phát điện nhỏ muốn cung cấp một công suất 4kW dưới điện áp hiệu dụng 250V.
- Biết cường độ dòng điện và điện áp tức thời cùng pha.
- Câu 12: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S 1 , S 2 cách nhau 12cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình x S1 = x S2 = 2cos50πt (mm).
- Trên đường nối S 1 S 2 số điểm dao động với biên độ 3mm là.
- Trong khoảng giữa hai đường H cực đại liên tiếp luôn có 2 điểm dao động với biên độ bằng 3mm, ở hai phía ngoài cùng các đường cực đại với nguồn, giữa đường H cực đại ngoài cùng và H nút sóng có chứa 1 điểm dao động với biên độ 3mm nên =>.
- S có 14.2+2=30 điểm dao động với biên độ 3mm.
- Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR 2 <.
- Điều chỉnh f đến giá trị f 1 hoặc f 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm có giá trị bằng nhau.
- Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì điều chỉnh tần số f 0 tới giá trị:.
- Câu 14: Cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt + π/3) cm.
- Hướng dẫn giải đề Chuyên Nguyễn Huệ lần III năm 2013_Mã 132_NTL_HVKTQS 4.
- Đặt vào A,B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời.
- ở hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là u AN = 100cos(100πt – π/2) (V) và u MB = 100√3cos100πt (V).
- Điện áp tức thời đã đặt vào hai đầu mạch là.
- Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp không đổi 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2A.
- Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều u.
- Giá trị của L là.
- Với vật 1: T 1  0 , 8 T 0  T 0 nên gia tốc biểu kiến lúc này có giá trị lớn hơn gia tốc trọng trường =>.
- Hướng dẫn giải đề Chuyên Nguyễn Huệ lần III năm 2013_Mã 132_NTL_HVKTQS 5 36.
- Câu 20: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 50cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình x S1 = acosωt và x S2 = acos(ωt + π).
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên PQ?.
- Dao động của điện trường và từ trường trong sóng điện từ luôn đồng pha nhau..
- Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay.
- Điều chỉnh L đến L 1 = 0,2/π (H) hoặc L 2 = 0,4/π (H) thì cường độ dòng điện trong mạch với mỗi trường hợp lệch pha với điện áp một góc có độ lớn không đổi.
- Điều chỉnh L = L 0 thì dòng điện và điện áp cùng pha.
- Giá trị của L 0 là.
- Cơ năng của dao động là:.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi.
- Điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại thì thấy giát trị cực đại đó bằng 100V, sau đó lại điều chỉnh C đển điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt cực đại.
- Giá trị cực đại đó bằng:.
- Hướng dẫn : Khi Uc đạt cực đại thì =>.
- Khi điều chỉnh C sao cho UMB cực đại (hình 2) thì MB ứng với cạnh huyền tam giác AMB vuông.
- λ 2 có giá trị.
- Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100cos100πt (V).
- Tại thời điểm điện áp hai đầu mạch có giá trị 50V và đang giảm thì cường độ dòng điện qua mạch là.
- Hướng dẫn giải đề Chuyên Nguyễn Huệ lần III năm 2013_Mã 132_NTL_HVKTQS 7.
- Câu 34: Mạch dao động lí tưởng LC đang có dao động tự do.
- Thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U 0 .
- Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là CU 0 2.
- Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U 0 L C.
- Khi L = L 1 thì điện áp trên tụ cực đại và bằng 100√5 (V).
- Khi L = L 2 = 0,4L 1 thì dòng điện sớm pha 45 0 so với điện áp.
- Hỏi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
- Nếu giả thiết cho ULmax hiệu dụng cực đại là 100 5 V thì ta r a U=100V.
- Câu 39: Một bộ tụ điện gồm hai tụ có điện dung bằng nhau và bằng C mắc nối tiếp, đặt giữa hai đầu một trong hai tụ một khóa K, lúc đầu K mở.
- Khi bộ tụ tích đến điện tích cực đại, ngắt bộ tụ khỏi nguồn rồi nối bộ tụ với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do..
- Hướng dẫn giải đề Chuyên Nguyễn Huệ lần III năm 2013_Mã 132_NTL_HVKTQS 9 Đóng khóa K vào đúng lúc cường độ dòng điện trên cuộn dây cực đại.
- Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây khi K đóng là.
- Đây chính là năng lượng dao động mạch.
- Khi dòng điện trong mạch đạt cực đại thì toàn bộ năng lượng điện trường có sẵn trong bộ tụ chuyển hoàn toàn thành năng lượng từ trường trên cuộn dây.
- Sau đó đóng khóa K, chỉ còn 1 tụ tham gia quá trình dao động mạch =>.
- Khi điện thế trên cuộn dây đạt cực đại cũng là lúc điện thế trên tụ còn lại đạt cực đại =>.
- Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động.
- Biên độ dao động của hệ sau đó bằng bao nhiêu?.
- Khi treo thêm vật nhỏ, hệ dao động điều hòa xung quanh.
- Khi hệ thống cân bằng, đốt dây nối để m 1 dao động điều hòa.
- Trong 1 chu kì dao động của m 1 thời gian lò xo bị nén là.
- Câu 43: Một khung dây có 100 vòng dây quấn nối tiếp, hai đầu dây được nối với điện trở thuần có điện trở 8Ω.
- Giá trị của λ 2 là.
- Câu 45: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có L = 4 μH mắc với một tụ có điện dung C.
- Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại.
- Giá trị của C..
- Câu 46: Con lắc có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình tọa độ x = Acos(ωt + φ).
- Công suất tức thời cực đại của con lắc là:.
- Tuy nhiên đối với con lắc nằm ngang thì các thành phần trọng lực P và phản lực N ( Bỏ qua ma sát) không sinh công trong quá trình vật dao động nên ta có thể =>=>.
- Hướng dẫn giải đề Chuyên Nguyễn Huệ lần III năm 2013_Mã 132_NTL_HVKTQS 11.
- Nguồn sóng dao động với phương trình x 0 = 4cos40πt (mm).
- Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos2πft (V) (U và f không đổi) vào hai đâu đoạn mạch gồm điện trở R thay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện C không đổi.
- Điều chỉnh R để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha 45 0 so với cường độ dòng điện qua mạch.
- Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại..
- Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại..
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại..
- Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ cực đại..
- Câu 50: Phát biểu nào sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn..
- Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại..
- Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại..
- Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.