« Home « Kết quả tìm kiếm

KỸ NĂNG PHỎNG VẤN


Tóm tắt Xem thử

- KỸ NĂNG PHỎNG VẤN.
- Bài viết này sẽ giúp bạn chuẩn bị cho ngày quan trọng của bạn, ngày bạn được mời phỏng vấn..
- Tìm kiếm một cơ hội phỏng vấn 2.1.
- Điều này giúp họ lọc ra những ứng viên không thích hợp để dự buổi phỏng vấn.
- Bạn nên chuẩn bị cho những cuộc gọi như thế bằng cách tập trả lời một số câu hỏi dễ nhất – Đa phần các câu hỏi đó có liên quan trực tiếp đến trình độ, năng lực và kinh nghiệm của bạn, nhưng cũng có thể nhằm mục đích kiểm tra kỹ năng tiếng Anh của bạn, sự nhiệt tình, sự nghiên cứu và chuẩn bị của bạn cho một buổi phỏng vấn..
- Hoặc bạn có thể nói một số câu như ”Câu hỏi thật hay, tôi vui vì Ông/Bà đã hỏi điều đó.
- Hãy chắc rằng sau cuộc điện thoại, bạn có được điều gì đó để tiếp tục theo đuổi như địa điểm và thời gian phỏng vấn chẳng hạn..
- Chuẩn bị trước khi phỏng vấn.
- Mục tiêu đầu tiên của bạn ở buổi phỏng vấn là được nhận vào làm một công việc hay thực tập, vì vậy bạn đang cố ”bán mình” cho nhà tuyển dụng.
- Nếu công ty là nhà bán lẻ, có thể bạn muốn thử giả làm một khách hàng để trải nghiệm dịch vụ của họ trước khi đến phỏng vấn.
- Hãy sằn sàng thể hiện một chút kiến thức hay kinh nghiệm thu thập được này trong buổi phỏng vấn để nhà tuyển dụng biết rằng bạn đã chuẩn bị trước..
- Lập một danh sách các câu hỏi mà nhà tuyển dụng có thể hỏi bạn và soạn trước câu trả lời..
- Lập một danh sách câu hỏi bạn muốn hỏi công ty nếu họ không đưa ra trước thông tin về mình.
- Nếu bạn không biết chắc sẽ mất bao lâu để đến nơi phỏng vấn thì hãy đi thử trước để có thể ước tính được thời gian kẹt xe chẳng hạn.
- Bạn sẽ rất bất lịch sự khi nghe điện thoại khi đang trò chuyện mặt đối mặt với người phỏng vấn, chưa kể đến việc đó sẽ ảnh hưởng thế nào tới buổi phỏng vấn của bạn..
- Hỏi khi được yêu cầu – đừng khiến người phỏng vấn phải kéo dài khai thác thông tin từ bạn..
- Phần cuối sổ tay này có những câu hỏi để bạn hỏi trong buổi phỏng vấn..
- Nếu đó là buổi phỏng vấn bằng tiếng Anh, bạn nên luôn nói tiếng Anh cho dù người phỏng vấn là người Việt.
- Đừng nhìn chằm chằm vào cái bàn hoặc người phỏng vấn.
- Hãy nhìn người phỏng vấn như khi đang trò chuyện với bạn bè.
- Hoặc thử tưởng tượng bạn đang ngồi trò chuyện trong một quán cà phê chứ không phải đang bị tra hỏi trong một buổi phỏng vấn..
- Tiếp cận người phỏng vấn với một sự tận tâm, kiên định – Bạn sẽ bị loại nếu bạn không thể hiện được sự nhiệt tình.
- Trước buổi phỏng vấn, tự thuyết phục mình rằng bạn cũng cũng có điểm nào đó đặc biệt có thể lay động người phỏng vấn theo cách của bạn.
- Đa phần những người phỏng vấn đều nghĩ công ty của họ là nơi tốt nhất để làm việc và họ sẽ không hài lòng trước những câu nói đùa ảnh hường đến uy tín công ty.
- Một số người bước vào phỏng vấn và tự tin đến mức ngạo mạn – theo kiểu nói.
- Nhớ rằng không phải người phỏng vấn nào cũng làm xuất sắc công việc của họ - Vì vậy bạn đừng xét đoán công ty qua người phỏng vấn.
- Hầu hết người phỏng vấn sẽ không phiền khi bạn mang theo danh sách câu hỏi của bạn – nó cho thấy bạn đã dành thời gian suy nghĩ về vị trí này và bạn nghiêm túc cân nhắc về việc làm cho công ty.
- Nếu người phỏng vấn không cho bạn cơ hội để hỏi thì bạn hãy lịch sự đề nghị: ”Có vài điều tôi muốn biết về công ty và vị trí này, Tôi có thể đặt một số câu hỏi được không.
- Nếu người phỏng vấn không yêu cầu bạn đặt câu hỏi..
- Nhiệm vụ của bạn là tự giới thiệu, trình bày về tính cách, về bản thân của mình chứ không phải đợi người phỏng vấn cố tìm kiếm câu trả lời từ bạn..
- Buổi phỏng vấn là cơ hội để bạn thể hiện mình đã nắm vững được đến đâu môn nghệ thuật giao tiếp này..
- Buổi phỏng vấn cũng giống như một bài kiểm tra.
- Cách tốt nhất để làm điều này là đưa danh sách câu hỏi cho một người bạn hay người thân đóng giả người phỏng vấn để bạn tập trả lời các câu hỏi đó.
- Tự viết cho mình một bảng liệt kê những việc cần kiểm tra trước và trong lúc phỏng vấn.
- Nếu bạn đáp lại mội quảng cáo tuyển dụng, nhiều khả năng là những câu bạn sẽ được hỏi trong buổi phỏng vấn có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến các tiêu chuẩn tuyển chọn được tóm tắt trong mẫu quảng cáo hoặc bản mô tả công việc.
- Nếu bạn có cơ hội tìm được một bản mô tả đầy đủ về công việc hoặc bản các yêu cầu tuyển dụng trước khi đến phỏng vấn, thì hãy cố gắng nắm rõ vì chúng có thể giúp bạn định hướng cho các câu hỏi mà bạn chuẩn bị..
- Tham khảo phụ lục để biết được những tiêu chuẩn tuyển dụng mẫu mà người phỏng vấn sử dụng trong ghi nhận ý kiến của họ và những gì bạn thể hiện trong suốt buổi phỏng vấn..
- Những câu hỏi phỏng vấn thường gặp.
- Ngày càng nhiều nhà tuyển dụng đang dùng một chiến lược được gọi là ”cách đặt câu hỏi dựa trên hành vi” khi phỏng vấn ứng viên.
- Người phỏng vấn sẽ dò xét hành vi của ứng viên để xác định xem họ có đáp ứng được những tiêu chuẩn đã được chọn từ lựa trước hay không.
- Câu hỏi 1 (Về học vấn).
- Câu hỏi 2 (Về công việc).
- Bạn quan tâm đến điều gì nhất khi lựa chọn một công việc?.
- Bạn đã làm gì để chuẩn bị cho buổi phỏng vấn này?.
- Câu hỏi 3 (Năng lực và kỹ năng cá nhân).
- Có khía cạnh nào của công việc này mà bạn cảm thấy hơi e sợ không?.
- Bạn có nghĩ rằng việc học ở trường đã trang bị kiến thức cho bạn đủ để bạn có thể làm được công việc này?.
- Tại sao chúng tôi nên giao cho bạn công việc này?.
- Câu hỏi 4 (Hoạt động xã hội).
- Câu hỏi 5 (Hoài bão).
- Bạn có câu hỏi nào cho chúng tôi không?.
- Tập hỏi và trả lời các câu hỏi phỏng vấn với một người bạn..
- Câu hỏi mang tính hành vi Kỹ năng tổ chức.
- Khả năng xếp thứ tự ưu tiên – Bạn có thể cho tôi biết về một lần nào đó mà bạn đang rất bận với công việc hay học hành hay một vấn đề nào khác? Bạn đã xử lý mọi việc ra sao? Bạn đã làm gì?.
- Khả năng phân công công việc – Bạn có bao giờ ở vào vị trí quản lý hay tổ chức gì đó mà cần có nhiều người phụ giúp bạn không? Bạn đã lảm thế nào để phân công công việc? Điều gì đã xảy ra?.
- Khả năng học hỏi từ công việc – Bạn có thể mô tả một tình huống bạn phải tiếp thu một lượng kiến thức lớn và phải áp dụng chúng.
- Những câu hỏi khó trả lời.
- Bạn thậm chí đã nghiên cứu về công ty, tập trả lời các câu hỏi và chuẩn bị xem mình sẽ mặc gì đến phỏng vấn.
- Hãy chuẩn bị một câu trả lời cho mỗi câu hỏi bên dưới và thực hành với một người bạn..
- Bạn cảm nhận gì về công việc này?.
- Tại sao chúng tôi nên giao cho bạn công việc này thay vì những ứng viên khác đang ngồi trong phòng chờ phỏng vấn?.
- Làm thế nào để trả lời những câu hỏi bẫy.
- Câu hỏi 1: Hãy cho chúng tôi biết về bản thân bạn?.
- Một số nhà tuyển dụng tin rằng câu hỏi này là một cách tuyệt vời để bắt đầu buổi phỏng vấn.
- Công việc và học tập.
- Câu hỏi 2.
- Nhiều quốc gia có luật quy định nghiêm ngặt về cơ hội làm việc bình đẳng và chống phân biệt đối xử, vì vậy, nhiều người phỏng vấn sẽ không đặt những câu hỏi bị xem như mang giới tính, chủng tộc hoặc phân biệt đối xử, ví dụ: ”Tôi nghĩ một vài năm tới, bạn có thể sẽ có ý định kết hôn hoặc theo công việc làm ăn của gia đình?”.
- Hiện tại thì không có luật nào ở Việt Nam cấm những câu hỏi như vậy, nhưng bạn cũng không bắt buộc phải trả lời những vấn đề riêng tư trong buổi phỏng vấn.
- Câu hỏi 3.
- Câu hỏi 4 – Điểm yếu lớn nhất của bạn?.
- Đó có thể trở thành điểm mạnh của bạn trong mắt nhà tuyển dụng..
- Câu hỏi 5 – Bạn có thể giải thích về những môn bạn thi rớt không?.
- Tuy nhiên, một vài trường hợp, người ta cũng kết hợp trắc nghiệm theo nhóm với lọc CV để xác định những ứng viên tiềm năng cho buổi phỏng vấn..
- Những câu bạn có thể hỏi cuối buổi phỏng vấn.
- Thông thường, cuối buổi phỏng vấn, nguồi phỏng vấn sẽ hỏi bạn có câu hỏi nào cho họ không, bạn có thể tận dụng cơ hội này để tìm hiểu thêm về công ty.”Những ứng viên không biết hỏi ít nhất một vài câu thông minh thì sẽ vẫn luôn là những người tìm việc”..
- Ông có thể mô tả vài nét về văn hóa công ty được không?.
- Ông có thể cho tôi biết về môi trường làm việc ở đây?.
- Về công việc.
- Tôi có thể xem bản mô tả công việc được không?.
- Vị trí này đóng vai trò quan trọng ra sao trong công ty?.
- Hỏi về người phỏng vấn.
- Trong công việc có những vấn đề nào khiến Ông/Bà trăn trở?.
- Bước tiếp theo trong quá trình tuyển dụng của công ty là gì? Tôi có cần đến phỏng vấn tiếp lần 2 hay 3 không?.
- Sau buổi phỏng vấn.
- Có một số trang web hướng dẫn bạn cách viết thư cảm ơn, vì vậy hãy dành thời gian chuẩn bị nội dung và gửi cho người phỏng vấn trong vòng 24 giờ sau khi phỏng vấn..
- Không sự chuẩn bị nào có thể thay thế/cho bạn biết trước được những tình huống xảy ra trong một buổi phỏng vấn thực sự.
- Theo đuổi công việc.
- Phỏng vấn.
- Nếu cần, dành ít thời gian chạy xe đến chỗ phỏng vấn trước để biết được đường đi và thời gian chính xác đi đến đó..
- Theo dõi công việc.
- Những công việc ý nghĩa.
- Hãy gửi thư cảm ơn trong vòng 24-48 giờ sau khi phỏng vấn.
- Lời khuyên cho thư cảm ơn sau phỏng vấn.
- Nói lời cảm ơn sau buổi phỏng vấn xin việc là rất quan trọng (cũng như sau buổi phỏng vấn thứ hai)..
- Không những cảm ơn người đã phỏng vấn bạn mà còn phải cảm ơn những người đã giúp đỡ trong việc tìm kiếm công việc của bạn.
- Viết thư cảm ơn thật sớm - Lên kế họach gởi gởi thư cảm ơn sớm nhất có thể (tốt nhất là trong vòng 24 tiếng) sau buổi phỏng vấn.
- Thư nhóm - Nên viết thư riêng cho từng cá nhân thì thích hợp hơn hay là viết chung cho một nhóm người đã phỏng vấn bạn? Hãy chọn cách nào bạn nghĩ là tốt nhất dựa theo đặc điểm riêng của từng công ty.
- Ngoài ra, cũng nên cân nhắc xem những người phỏng vấn có nhiều điểm chung không.
- Còn nếu không thì gởi thư riêng cho từng người đã phỏng vấn mình..
- Cảm ơn những người liên quan - Ngoài cảm ơn những người đã phỏng vấn bạn, hãy cảm ơn những người đã hỗ trợ trong việc tìm việc của bạn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt