« Home « Kết quả tìm kiếm

THAM NHŨNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ


Tóm tắt Xem thử

- THAM NHŨNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.
- Trước tiên, nó lược duyệt những hậu quả kinh tế tiêu cực (và vài hậu quả tích cực) của tham nhũng.
- Bài này cũng phân tích mối liên hệ giữa tham nhũng và vài vấn đề kinh tế khác..
- Tham nhũng là một tệ nạn trầm trọng ở nhiều quốc gia kém mở mang (và một số quốc gia đã mở mang) trong đó có Việt Nam.
- Cũng có người sẽ khẳng định tham nhũng là một tệ nạn giai đoạn: trong một nền kinh tế đang nhanh chóng chuyển thể và phát triển thì tham nhũng là khó thể tránh.
- Một mặt, phải thấy rằng chống tham nhũng là một hoạt động đòi hỏi nhiều sức người, sức của.
- tham nhũng là biểu hiện hội điểm của nhiều biến chuyễn đa nguyên, đa dạng (xã hội, chính trị, lịch sử, kinh tế).
- Đoạn I lược duyệt những tác động kinh tế tiêu cực của tham nhũng, chú ý đặc biệt đến ảnh hưởng của tham nhũng đến tăng trưởng.
- Đoạn II phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham nhũng, từ đó suy ra những biện pháp giảm trừ tham nhũng.
- Đoạn III bàn thêm về liên hệ giữa tham nhũng và những vấn đề kinh tế khác.
- NHỮNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ TIÊU CỰC CỦA THAM NHŨNG.
- Như đã nói, bài này chỉ chú ý đến tác động kinh tế tiêu cực của tham nhũng.
- Vì nhiều lý do, tham nhũng sẽ làm sự phân bố nguồn lực chệch ngoài cấu trúc tối hảo cho tăng trưởng và phát triển.
- Hai là, trong một quốc gia, vốn sẽ chảy vào các khu vực ít tham nhũng.
- (b) Tham nhũng sẽ ảnh hưởng đến phân phối tài năng con người.
- (c) Tham nhũng sẽ làm yếu đi tác động tích cực của cạnh tranh trong thị trường.
- Tham nhũng sẽ làm cho điều kiện lao động thiếu vệ sinh, an toàn, gây ô nhiễm môi trường (chủ xí nghiệp đút lót cho các viên chức thanh tra).
- (a) Tham nhũng sẽ ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước.
- Mặt khác, tham nhũng sẽ.
- (b) Tham nhũng có thể ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ qua ba kênh.
- Gần đây, ở Trung quốc cũng đã có nhiều cảnh báo về tham nhũng liên hệ đến thị trường chứng khoán của họ.
- Tham nhũng sẽ làm trầm trọng hơn mức độ chênh lệch thu nhập trong xã hội.
- Nhưng sự chênh lệch thu nhập do tham nhũng lại là một điều hoàn toàn khác.
- Nhìn một cách khác, liên hệ giữa tham nhũng là phân hoá thu nhập là hai chiều.
- Ảnh hưởng của tham nhũng trên tham nhũng.
- Tham nhũng, nếu không bị chận đứng, sẽ gây thêm tham nhũng.
- Một khi đã tham nhũng, người tham nhũng sẽ tham nhũng thường hơn và với những số tiền lớn hơn.
- Tham nhũng càng nhiều thì "giá trị".
- của các chức vụ có cơ hội tham nhũng càng cao và sẽ sinh ra những mua bán những chức vụ đó..
- Những người mua chức vụ đuơng nhiên sẽ tham nhũng thêm để lấy lại “vốn đầu tư".
- truy tố kẻ nhận tham nhũng.
- Hậu quả là mạng lưới tham nhũng ngày càng bành trướng thêm..
- 6 Tham nhũng càng nhiều thì càng khó trừ diệt.
- Tham nhũng có chăng những hậu quả kinh tế tích cực?.
- Mặc dù có nhiều ảnh hưởng kinh tế tiêu cực như vừa lược duyệt, một số tác giả 8 cho rằng tham nhũng cũng có vài hậu quả tích cực.
- Thứ nhất, lý luận cho rằng tham nhũng là có hậu quả tốt cho kinh tế chỉ có thể là đúng (nếu là đúng) phần nào đối với loại tham nhũng liên hệ đến mua bán những quyết định mà bản chất là hợp pháp (ví dụ như để làm nhanh thủ tục hành chánh).
- Có thể chính họ sẽ bày đặt thêm thủ tục hành chánh để tăng cơ hội tham nhũng.
- không chóng thì chày cũng sẽ tham nhũng..
- Có người lý luận rằng, vì vốn là cần thiết để phát triển kinh tế, tham nhũng có thể có hậu quả "tốt".
- Có nhiều phong tục tập quán trong một xã hội có thể bị người ngoài xã hội ấy cho là tham nhũng..
- THAM NHŨNG: THÀNH TỐ VÀ ĐỐI SÁCH.
- Ba thành tố quyết định mức độ tham nhũng.
- Ta có thể ba phân biệt ba thành tố quyết định mức độ tham nhũng, đó là: động lực, cơ hội, và mức lợi của tham nhũng..
- Động lực tham nhũng chính nó sẽ tùy vào ba yếu tố.
- Cơ hội tham nhũng có.
- Nói chung, giao diện giữa quyền lực hành chính và lợi lộc kinh tế cá thể (thay vì cộng đồng) càng lớn thì cơ hội tham nhũng càng nhiều.
- Cơ hội tham nhũng là biến số nghịch với (1) thẩm quyền tùy tiện quyết định, và (2) độ dễ phát hiện..
- (3) Thành tố thứ ba của tham nhũng là mức lợi của nó.
- Mức lợi là tương đối, theo hai nghĩa: (a) một là, nó tùy thuộc vào mức khác biệt giữa thu nhập có tham nhũng và thu nhập không tham nhũng, (b) hai là, nó tùy thuộc vào thu nhập nếu tham nhũng được thoát và hình phạt (tù tội, tiền phạt, mất chức) nếu tham nhũng bị phát giác.
- Bảo rằng thu nhập thấp nhất thiết sẽ gây tham nhũng là không đúng.
- Phải để ý là trong nhiều “dịch vụ tham nhũng” cả người nhận lẫn người nộp hối lộ đều được lợi.
- Đó là nhũng lý do tại sao tham nhũng trong thời kỳ chuyển tiếp là đặc biệt trầm trọng..
- Một số biện pháp đối phó với tham nhũng.
- (1) Giảm Động Lực Tham Nhũng.
- Không có biện pháp chống tham nhũng nào quan trọng hơn làm kềm hãm động lực tham.
- (2) Giảm Cơ hội Tham Nhũng.
- (b) Cơ hội tham nhũng sẽ đương nhiên giảm khi toàn bộ có cấu hành chính và kinh tế được trong suốt hoá.
- Khi thẩm định các đề án đầu tư xây dựng, chúng ta phải so sánh cơ hội tham nhũng của từng dự án.
- Phải có một cơ chế hữu hiệu để người dân tố cáo tham nhũng..
- Những khoản phụ cấp ngoại ngạch là chỗ mà tham nhũng dễ nảy nở (đó là không nói đến việc nhà nước sẽ mất thuế thu nhập vì những mối thu nhập ngoại ngạch này ít khi được khai báo).
- (3) Giảm Lợi của Tham Nhũng.
- Một là, không phải cơ hội tham nhũng của mọi công chức cán bộ đều ngang nhau.
- Phải triệt để bảo vệ những người có can đảm tố cáo tham nhũng (có bằng cớ).
- Khuyến khích các phương tiện truyền thông điều tra tham nhũng (một cách có trách nhiệm).
- THAM NHŨNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ KHÁC.
- Đoạn III này sẽ bàn đến bốn đề tài đương đại: (1) Tham nhũng và kinh tế thị trường, (2) tham nhũng và sự chọn lựa công cụ điều tiết, (3) tham nhũng và phát triển, và (4) tham nhũng trong một nền kinh tế mở..
- Tham nhũng và kinh tế thị trường.
- Kinh tế thị trường là giải pháp hay nguyên nhân của tham nhũng? Có hai quan điểm..
- Nói cách khác, thị trường là giải pháp cho tệ nạn tham nhũng.
- Người có quan điểm này cho rằng cơ chế thị trường thông thoáng trong một xã hội kiên cố pháp trị sẽ làm giảm lợi lộc của tham nhũng.
- của tham nhũng sẽ là rất cao so với những hoạt động làm ăn hợp pháp.
- (2) Theo quan điểm thứ hai thì tham nhũng là hậu quả của tình trạng đạo đức suy đồi, kỷ cương lỏng lẻo.
- Nói cách khác, tham nhũng phát sinh từ động lực của con người.
- Tham nhũng và sự chọn lựa công cụ điều tiết kinh tế.
- Nói thẳng ra, cổ phần hoá sẽ làm tăng hiệu năng kinh tế nhưng chính nó sẽ tạo ra nhiều cơ hội tham nhũng.
- Ưu tiên số một phải là bài trừ những tham nhũng có hại cho định chế và kinh tế nhất..
- Những tham nhũng trong khâu giao thông vận tãi, chẳng hạn, tuy là có thể không "lớn".
- Tham nhũng dung túng những tội phạm kinh tế khác (buôn lậu, biển thủ).
- Như vậy, diệt trừ tham nhũng phải thực hiện trước, hoặc ít nhất đồng thời với những hoạt động bài trừ các tệ nạn xã hội và kinh tế khác..
- Tham nhũng và phát triển.
- Như đã trình bày ở Đoạn I, tham nhũng có những hậu quả tiêu cực đến phân bố nguồn lực (nhất là vốn), đến chênh lệch thu nhập.
- Trong chừng mực đó, hiển nhiên là tham nhũng sẽ làm chậm phát triển.
- Họ lý luận rằng, một là, khi thị truờng bắt đầu bốc thì nhiều cơ hội tham nhũng sẽ nảy sinh.
- Hai là, tiến trình cổ phần hoá sẽ tạo nhiều cơ hội tham nhũng.
- Ba là, công chức cán bộ với đồng lương cố định dễ bị tham nhũng cám dỗ.
- Ngược lại, họ lý luận, khi một nước đã phát triển và ổn định thì tình trạng tham nhũng sẽ giảm đi vì (1) thông tin sẽ nhiều hơn, và (2).
- Song, như đã phân tích ở Đoạn I, tham nhũng chính nó sẽ làm suy yếu những thành tố then chốt của tăng trưởng.
- Hơn nữa, tăng trưởng càng chậm thì càng khó dập tắt tham nhũng.
- Khi một nền kinh tế còn lạc hậu thì tham nhũng có thể là từ 5-10% giá trị các dự án.
- Tham Nhũng Trong Một Nền Kinh Tế Mở.
- Trong một nền kinh tế mở cửa, ảnh hưởng qua lại giữa tham nhũng và đầu tư nước ngoài gây thêm nhiều khía cạnh đáng quan tâm..
- (b) Chẳng những vậy, chính sự có mặt của các công ty nước ngoài có thể làm tham nhũng gia tăng.
- Giải trừ tham nhũng là yếu tố cần thiết để phát triển kinh tế (nhất là phát triển một cách cân đối, bền vững), và là một yếu tố quan trọng trong tiến trình chuyển biến cơ cấu kinh tế.
- Tham nhũng sẽ đánh mất đi niềm tin đó.
- Điều làm chúng tôi ray rứt nhất là một Đảng cầm quyền mà tham nhũng lại nằm trong bộ máy Nhà nước.
- Có người cho rằng tham nhũng là do cơ chế thị trường..
- Tình trạng tham nhũng như hiện nay cũng có lý do khách quan nhưng chủ yếu là do chủ quan.
- Những Phí Tổn Của Tham Nhũng), IMF Staff Papers, Tháng Chạp, Bộ 43, Số 4, tr.
- CHỈ SỐ VÀ THỨ HẠNG THAM NHŨNG Ở MỘT SỐ NƯỚC 18 (Theo sự thăm dò ý kiến của.
- 18 Hạng 1 (Đan Mạch) là ít tham nhũng nhất, v.v.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt