« Home « Kết quả tìm kiếm

[GA] Bài 51: Biến dạng cơ của vật rắn


Tóm tắt Xem thử

- GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 51: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I.
- Nắm được tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo, biến dạng nén.
- Biết được khái niệm biến dạng lệch.
- Có thể quy ra các loại biến dạng kéo, nén và lệch.
- Phân biệt tính đàn hồi và tính dẻo.
- Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn như : không làm hỏng tính đàn hồi, không vượt quá giới hạn bền..
- Trong vật lý chúng ta nói lò xo biến dạng.
- Để biết thêm về các lạo biến dạng chúng ta cùng sang bài 51..
- Hoạt động của HS Hoạt động 1: Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.
- Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.
- Biến dạng đàn hồi : Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng.
- Nếu ngoại lực thôi tác dụng thì vật có thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
- Biến dạng vật rắn lúc này được gọi là biến dạng đàn hồi và vật rắn đó có tính đàn hồi.
- Biến dạng dẻo (biến dạng còn dư) Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng.
- Nếu ngoại lực thôi tác dụng thì vật không thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
- Biến dạng vật rắn lúc này được gọi là biến dạng dẻo (biến dạng còn dư) và vật rắn đó có tính dẻo.
- Giới hạn đàn hồi: Giới hạn trong trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó..
- Yêu cầu HS nhìn hình 51.1 SGK và mô tả các biến dạng của vật rắn?.
- Làm cách nào để một vật bị biến dạng? Các vật trên đều biến dạng khi có ngoại lực tác dụng.
- Nếu các ngoại lực thôi tác dụng thì vật có lấy lại được hình dạng và kích thước ban đầu không ? Nhận xét:.
- Thế nào là biến dạng đàn hồi? Thế nào là biến dạng dẻo.
- Cho ví dụ về vật có tính đàn hồi và tính dẻo?.
- Có phải vật có tính đàn hồi vĩnh viễn không?Ví dụ như: khi ta kéo một lò xo với 1 lực rất lớn thì các em thấy được điều gì.
- Những vật đàn hồi bị biến dạng quá mức, vượt quá giới hạn nào đó thì biến dạng đó không còn là đàn hồi mà trở thành biến dạng dẻo..
- Tác dụng ngoại lực vào vật.
- Khi ngoại lực thôi tác dụng thì vật lấy lại được hình dạng và kích thước ban đâu.
- Khi ngoại lực thôi tác dụng thì vật không thể lấy lại được hình dạng và kích thước ban đầu.
- Vật rắn không có tính đàn hồi vĩnh viễn.
- Hoạt động 2: Biến dạng kéo và biến dạng nén.
- Biến dạng kéo và biến dạng nén.
- a) Biến dạng kéo – biến dạng nén Nếu dưới tác dụng của ngoại lực.
- Chiều dài của vật tăng lên: đó là biến dạng kéo.
- Chiều dài của vật ngắn lại : đó là biến dạng nén.
- “Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó.”.
- độ biến dạng tỉ đối E (N/m2): suất đàn hồi (suất Young), đặc trưng cho tính đàn hồi của chất dùng làm thanh rắn.
- d) Lực đàn hồi.
- độ biến dạng (độ dãn hay nén).
- hệ số đàn hồi (độ cứng) của vật (N/m) k phụ thuộc vào kích thước hình dạng của vật và suất đàn hồi của chất làm vật.
- Chú ý : Một thanh rắn tiết diện đều chịu biến dạng kéo (hay nén) thì tiết diện ngang của vật sẽ nhỏ đi (hay tăng lên)..
- Làm thí nghiệm với sợi dây đàn hồi ( lò xo ) với trường hợp kéo dãn và nén..
- Phân biệt 2 loại biến dạng.
- Làm thí nghiệm với hai dây đàn hồi có tiết diện khác nhau.
- Làm cách nào để một vật bị biến dạng đàn hồi có thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
- Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?.
- Độ lớn của lực đàn hồi như thế nào.
- Yêu cầu HS nhận xét hình dạng và kích thước của là xo biến dạng..
- Biến dạng kéo: chiều dài của vật tăng lên.
- Biến dạng nén: chiều dài của vật giảm xuống..
- Nhờ vào lực đàn hồi Khi vật bị biến dạng..
- Bằng độ lớn lực tác dụng vào vật..
- Hệ số k phụ thuộc vào kích thước hình dạng của vật và suất đàn hồi của chất làm vật..
- Hoạt động 3: Biến dạng lệch.
- Các biến dạng khác.
- Giới hạn bền 3.
- Biến dạng lệch (biến dạng trượt.
- Là biến dạng mà có sự lệch đi giữa các lớp vật rắn đối với nhau khi chịu tác dụng của ngoại lực tiếp tuyến với bề mặt vật rắn.
- Biến dạng lệch còn gọi là biến dạng trượt hay biến dạng cắt..
- Biến dạng uốn, biến dạng xoắn..
- Yêu cầu HS quan sát hình 51.4 SGK ? Ngoại lực tác dụng lên vật rắn như thế nào mới được gọi là biến dạng lệch? Cho HS nhìn hình 51.5 SGK.
- Nêu thêm một số VD về các dạng biến dạng của vật rắn.
- GV đưa ra khái niệm giới hạn đàn hồi.
- Hãy nêu một số VD về biến dạng của vật rắn vượt qua giới hạn đàn hồi?.
- Tác dụng tiếp tuyến với bề mặt của vật rắn