« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng lean manufacturing tại cảng PVGAS Vũng Tàu.


Tóm tắt Xem thử

- I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ: “Ứng dụng Lean Manufacturing tại cảng PVGAS Vũng Tàu’’là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học, độc lập và nghiêm túc.
- Tôi xin cam đoan các số liệu trong luận văn là trung thưc, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được công bố, các website… Tôi xin cam đoan các ứng dụng trong luận văn được rút ra từ cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu về Lean Manufacturing và các quy trình sản xuất tại Cảng PV Gas Vũng Tàu.
- VIII CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT LEAN MANUFACTURING.
- 1 1.1 Định nghĩa về Hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing.
- 1 1.1.1 Mục tiêu của Lean Manufacturing.
- 1 1.1.2 Các nguyên tắc chính của Lean Manufacturing.
- 3 1.1.3 Lịch sử của Lean Manufacturing.
- 3 1.1.4 Trọng tâm của Lean Manufacturing.
- 4 1.1.5 So sánh hệ thống sản xuất Lean Manufacturing và hệ thống sản xuất thông thường.
- Cáckhái niệm trong Lean Manufacturing.
- 5 1.2.1 Việc tạo ra giá trị và sự lãng phí.
- 5 1.2.2 Những loại lãng phí chính.
- 6 1.2.3 Sản xuất Pull (Lôi Kéo.
- Công cụ và phƣơng pháp trong Lean Manufacturing.
- 25 1.3.9 Bảo trì sản xuất tổng thể (Total Productive Maintenance.
- 26 1.3.11 Giảm thiểu quy mô lô sản xuất.
- 28 1.3.14 Cân bằng sản xuất.
- 31 1.5.1 Hệ thống sản xuất Toyota.
- 34 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CẢNG PVGAS VŨNG TÀU.
- 35 2.1 Giới thiệu về Công ty mẹ - Tổng công ty Khí Việt Nam – CTCP (PVGAS.
- Các công ty trực thuộc và công ty cổ phần của Tổng công ty Khí Việt Nam.
- Giới thiệu về công ty Chế Biến Khí Vũng Tàu.
- 47 2.4 Thiết bị công nghệ và năng lực sản xuất.
- 49 2.5 Phân tích những tồn tại của cảng PVgas Vũng Tàu thời gian qua.52 2.5.1 Lãng phí sản xuất thừa, thiếu.
- 52 2.5.2 Lãng phí chờ đợi.
- 54 2.5.3 Lãng phí do thời gian di chuyển dòng sản phẩm.
- 58 V 2.5.4 Lãng phí thao tác.
- 61 2.5.5 Lãng phí do chất lượng sản phẩm kém.
- 64 CHƢƠNG 3 ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT LEAN MANUFACTURING TẠI CẢNG PVGAS VŨNG TÀU.
- 65 3.1 Mục tiêu áp dụng hệ thống sản xuất Lean Manufacturing tại Cảng PVGAS Vũng Tàu.
- 65 3.2 Quan điểm áp dụng hệ thống sản xuất Lean Maunufacturing.
- 65 3.3 Giải pháp áp dụng hệ thống sản xuất Lean Manufacturing.
- 89 VI DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 1: Vấn đề tồn kho trong sản xuất.
- 9 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Chế Biến Khí Vũng Tàu.
- 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Trọng tâm của Lean Manufacturing.
- 4 Bảng 1.2 So sánh lợi ích sản xuất Lean với sản xuất thông thường.
- 78 VII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PVGAS Tổng Công ty Khí Việt Nam KVT Công ty Chế biến khí Vũng Tàu Cảng PV Gas VT Cảng PV Gas Vũng Tàu PMPC Công ty nhựa và hóa chất Phú Mỹ PVOIL PM Công ty chế biến dầu dầu khí Phú Mỹ TNK Công ty Condensade Cond BH Condensade Bạch hổ Cond NCS Condensade Nam Côn Sơn LPG Khí hóa lỏng HTSX Hỗ trợ sản xuất ANĐĐ An ninh điều độ PĐK Phòng điều khiển LNG Khí tự nhiên HSE An toàn sức khỏe môi trường CBCNV Cán bộ công nhân viên POCBĐ Công ty Biển Đông VSP Vietsovpetro BSR Công ty lọc hóa dầu Bình Sơn HTMT Hải thạch mộc tinh ƯCKC Ứng cứu khẩn cấp BDSC Bảo dưỡng sửa chữa KCTV Kho cảng thị vải KDK Công ty Kinh doanh Khí DVK Công ty Dịch vụ Khí BHLĐ Bảo hộ lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động VIII LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Đặc biệt trong hoàn cảnh giá dầu sụt giảm như hiện nay, việc áp dụng các biện pháp nhằm tiết giảm lãng phí trong sản xuất của các doanh nghiệp Dầu khí là hết sức cần thiết.
- Một trong những phương pháp sản xuất được áp dụng nhằm giảm thiểu các lãng phí trong sản xuất là phương pháp Lean Manufacturing ( sản xuất tinh gọn).
- Hiện nay tôi đang làm việc tại Cảng PV Gas Vũng Tàu thuộc Công ty Chế Biến Khí Vũng Tàu - là chi nhánh của Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, là một trong những doanh nghiệp có uy tín và kinh nghiệm trong lĩnh dầu khí.
- Do vậy, tôi đã chọn đề tài “Ứng dụng Lean Manufacturing tại cảng PVGAS Vũng Tàu’’làm luận văn cho mình.
- Với mong muốn từ thực tế nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất của Cảng sẽ đưa ra giải pháp nhằm đóng góp một số ý kiến của mình tạo thêm cơ sở cho các quyết định nhằm giảm hao phí và nâng cao năng suất sản xuất của Cảng.
- Nhằm hệ thống hóa các cơ sở lý luận về Lean Manufacturing, nghiên cứu các ứng dụng của Lean Manufacturing, các công cụ của Lean từ đó tìm ra các tồn IX tại, hao phí điểm mạnh và điểm yếu của Cảng PV Gas Vũng Tàu, để từ đó đề xuất một số giải pháp áp dụng Lean manufacturing tại Cảng PV Gas Vũng Tàu.
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống sản xuất Lean Manufacturing.
- Phạm vi nghiên cứu: vận dụng những lý luận cơ bản Lean Manufacturingđể đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất của Cảng PV Gas Vũng Tàu giai đoạn hiện nay.
- Từ đó đưa ra những ứng dụng của Lean Manufacturing để có thể đưa vào áp dụng nhằm giảm thiểu hao phí trong quá trình sản xuất tại cảng PVGas Vũng Tàu.
- Giai đoạn nghiên cứu: từ số liệu và kết quả thu thập qua đánh giá sản xuất kinh doanh, đưa ra biện biện pháp áp dụng Lean Manufacturing tại Cảng PVGas Vũng Tàu.
- Tìm hiểu về Lean Manufcturing và các ứng dụng của Lean Phân tích các quy trình sản xuất tại Cảng PV Gas Vũng Tàu.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống sản xuất Lean Manufacturing.
- Chương 2: Thực trạng hệ thống sản xuất tại Cảng PVGas Vũng Tàu.
- Chương 3: Áp dụng hệ thống sản xuất Lean Manufacturing tại Cảng PVGas Vũng Tàu.
- 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT LEAN MANUFACTURING 1.1 Định nghĩa về Hệ thống sản xuất tinh gọn (LeanManufacturing).
- Lean manufacturing tập trung loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất.
- Khoa thực nghiệm thiết kế Hệ thống sản xuất của Trường Đại Học Massachusetts (Mỹ) đã đưa ra định nghĩa như sau: “Kỹ thuật Lean là sự tập trung vào việc loại bỏ những lãng phí tại mọi khu vực của sản xuất bao gồm: Những mối liên hệ với khách hàng, thiết kế sản phẩm, hệ thống phân phối và hoạt động quản lý của nhà máy.
- Mục tiêu của kỹ thuật Lean là kết hợp nguồn nhân lực ít, hiệu quả, giảm thiểu tồn kho, giảm thiểu thời gian phát triển sản phẩm, ít không gian thừa để dễ dàng đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trong khi vẫn sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt trong việc sử dụng hiệu quả những nguồn lực hạn chế của doanh nghiệp.” 1.1.1 Mục tiêu của Lean Manufacturing.
- Lean Manufacturinglà một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất.
- Lợi ích chính của hệ thống này là giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng, và rút ngắn thời gian sản xuất.
- Chu kỳ sản xuất - Giảm thời gian quy trình và chu kỳ sản xuất bằng cách giảm thiểu thời gian chờ đợi giữa các công đoạn, cũng như thời gian chuẩn bị cho quy trình và thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm.
- Tận dụng thiết bị và mặt bằng - Sử dụng thiết bị và mặt bằng sản xuất hiệu quả hơn bằng cách loại bỏ các trường hợp ùn tắc và gia tăng tối đa hiệu suất sản xuất trên các thiết bị hiện có, đồng thời giảm thiểu thời gian dừng máy.
- Tính linh động – Có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau một cách linh động hơn với chi phí và thời gian chuyển đổi thấp nhất.
- Sản lƣợng – Nếu có thể giảm chu kỳ sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm thiểu ùn tắc và thời gian dừng máy, công ty có thể gia tăng sản lượng một cách đáng kể từ cơ sở vật chất hiện có.
- Hầu hết các lợi ích trên đều dẫn đến việc giảm giá thành sản xuất – ví dụ như, việc sử dụng thiết bị và mặt bằng hiệu quả hơn dẫn đến chi phí khấu hao trên đơn vị sản phẩm sẽ thấp hơn, sử dụng lao động hiệu quả hơn sẽ dẫn đến chi phí nhân công cho mỗi đơn vị sản phẩm thấp hơn và mức phế phẩm thấp hơn sẽ làm giảm giá vốn hàng bán.
- Trong một bài điều tra của tạp chí Industry Week, các công ty Mỹ đang triển khai lean manufacturing cho biết trung bình có thể giảm 7% giá vốn hàng bán nhờ áp dụng Lean.
- Mức tiết kiệm chi phí còn có thể cao hơn cho các công ty Việt Nam vì mức độ lãng phí ở đây thường cao hơn các nhà sản xuất ở Mỹ.
- Một cách hiểu khác về Lean Manufacturing đó là việc nhắm đến mục tiêu: với cùng một mức sản lượng đầu ra nhưng có lượng đầu vào thấp hơn – ít thời gian hơn, ít mặt bằng hơn, ít nhân công hơn, ít máy móc hơn, ít vật liệu hơn và ít chi phí hơn.
- Khi công ty Lantech, một công ty sản xuất thiết bị của Mỹ hoàn tất việc triển khai Lean năm 1995, công ty cho biết đã đạt được các cải tiến sau so với hệ thống sản xuất theo lô sản phẩm trong năm 1991.
- Mặt bằng sản xuất trên mỗi máy giảm 45.
- Phế phẩm giảm 90% 3 • Chu kỳ sản xuất giảm từ 16 tuần xuống còn 5 ngày 14 giờ.
- 1.1.2 Các nguyên tắc chính của Lean Manufacturing.
- Các nguyên tắc chính trong Lean Manufacturing có thể được tóm tắt như sau: Nhận thức về sự lãng phí – Bước đầu tiên là nhận thức về những gì có và những gì không làm tăng thêm giá trị từ góc độ khách hàng.
- Quy trình liên tục – Lean thường nhắm tới việc triển khai một quy trình sản xuất liên tục, không bị ùn tắc, gián đoạn, đi vòng lại, trả về hay phải chờ đợi.
- Khi được triển khai thành công, thời gian chu kỳ sản xuất sẽ được giảm đến 90%.
- Sản xuất “Pull.
- Còn được gọi là Just-in-Time (JIT), sản xuất Pull chủ trương chỉ sản xuất những gì cần và vào lúc cần đến.
- Sản xuất được diễn ra dưới tác động của các công đoạn sau, nên mỗi phân xưởng chỉ sản xuất theo yêu cầu của công đoạn kế tiếp.
- Chất lƣợng từ gốc – Lean nhắm tới việc loại trừ phế phẩm từ gốc và việc kiểm soát chất lượng được thực hiện bởi các công nhân như một phần công việc trong quy trình sản xuất.
- 1.1.3 Lịch sử của Lean Manufacturing.
- Nhiều khái niệm về Lean Manufacturing bắt nguồn từ Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) và đã được dần triển khai xuyên suốt các hoạt động của Toyota từ 4 những năm 1950.
- Từ trước những năm 1980, Toyota đã ngày càng được biết đến nhiều hơn về tính hiệu quả trong việc triển khai hệ thống sản xuất Just-In-Time (JIT).
- Ngày nay, Toyota thường được xem là một trong những công ty sản xuất hiệu quả nhất trên thế giới và là công ty đã đưa ra chuẩn mực về điển hình áp dụng Lean Manufacturing.
- Cụm từ “Lean Manufacturing” hay “Lean Production” đã xuất hiện lần đầu tiên trong quyển Cỗ máy làm thay đổi Thế giới (The Machine that Changed the World)xuất bản năm 1990.
- Lean Manufacturing đang được áp dụng ngày càng rộng rãi tại các công ty sản xuất hàng đầu trên toàn thế giới, dẫn đầu là các nhà sản xuất ôtô lớn và các nhà cung cấp thiết bị cho các công ty này.
- Lean Manufacturing đang trở thành đề tài ngày càng được quan tâm tại các công ty sản xuất ở các nước phát triển khi các công ty này đang tìm cách cạnh tranh hiệu quả hơn đối với khu vực châu Á.
- 1.1.4 Trọng tâm của Lean Manufacturing.
- Bảng 1.1 Trọng tâm của Lean Manufacturing Sản xuất hàng loạt Lean manufacturing Định hướng Theo nhà cung cấp Theo khách hàng Hoạch định Các đơn hàng được đưa đến nhà máy dưa trên hoạch định/dự báo sản xuất.
- Các đơn hàng được đưa đến nhà máy dựa trên yêu cầu của khách hàng hoặc nhu cầu của các công đoạn kế tiếp Quy mô lỗi Lớn Nhỏ Kiểm soát chất lượng Nhân viên kiểm soát chất lượng kiểm tra lấy mẫu ngẫu nhiên Công nhân kiểm tra trên dây chuyền Hàng tồn kho Tập hợp sản phẩm dở dang giữa các công đoạn trong sản xuất Không có hoặc có rất ít sản phẩm dở dang giữa các công đoạn trong sản xuất 5 1.1.5 So sánh hệ thống sản xuất Lean Manufacturing và hệ thống sản xuất thông thƣờng.
- Với những đòi hỏi ngày càng cao và ngày càng da dạng của khách hàng hiện nay, các doanh nghiệp luôn tìm ra cái mới, cải tiến sản phẩm, quy trình sản xuất để thích nghi với những đòi hỏi đó.
- Do vậy, các doanh nghiệp khi chuyển đổi sang mô hình sản xuất Lean sẽ có được khả năng đáp ứng khách hàng cao hơn do những lợi nhuận mà hệ thống sản xuất Lean mang lại ( xem bảng 1.2) Bảng 1.2 So sánh lợi ích sản xuất Lean với sản xuất thông thường.
- Hệ thống sản xuất thông thường.
- Hệ thống sản xuất Lean.
- Chu kỳ sản xuất dài, mức tồn kho cao.
- Chu kỳ sản xuất được rút gọn.
- Các hoạt động sản xuất có thể được chia thành ba nhóm sau đây: Các hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm (Value-added activities) là các hoạt động chuyển hoá vật tư trở thành đúng sản phẩm mà khách hàng yêu cầu.
- Thử nghiệm và kiểm tra nguyên vật liệu cũng được xem là lãng phí vì chúng có thể được loại trừ trong trường hợp quy trình sản xuất được cải thiện để loại bỏ các khuyết tật Các hoạt động cần thiết nhưng không tạo ra giá trị tăng thêm (Necessary non value-added activities) là các hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm từ quan điểm của khách hàng nhưng lại cần thiết trong việc sản xuất ra sản phẩm nếu không có sự thay đổi đáng kể nào từ quy trình cung cấp hay sản xuất trong hiện tại.
- Chẳng hạn như mức tồn kho cao được yêu cầu dùng làm kho “đệm” dự phòng có thể dần dần được giảm thiểu khi hoạt động sản xuất trở nên ổn định hơn.
- Theo nghiên cứu của Trung Tâm Nghiên Cứu Doanh Nghiệp Lean (Lean Enterprise Research Centre) tại Anh Quốc cho thấy trong một công ty sản xuất đặc trưng thì tỷ lệ giữa các hoạt động có thể được chia ra như sau: Hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm 5% Hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm 60% Hoạt động cần thiết nhưng không tạo ra giá trị tăng thêm 35% Tổng các hoạt động 100% Nghiên cứu này chỉ ra rằng có đến 60% các hoạt động ở tại một công ty sản xuất đặc trưng có khả năng được loại bỏ.
- Bảy loại lãng phí trong sản xuất: Lãng phí do sản xuất thừa (thiếu): Sản xuất thừa là sản xuất quá lượng yêu cầu của khách hàng.
- Và hậu quả của sản xuất thừa là.
- Lãng phí khi vận chuyển.
- Ví dụ: Nguyên liệu để ở một nơi xa chuyền sản xuất

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt