« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư và dầu khí Sao Mai - Bến Đình (PVSB) đến năm 2024.


Tóm tắt Xem thử

- Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang 1.
- Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2016 Tác giả Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang 2.
- Đồng thời, tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với các thầy giáo, cô giáo của trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội-Viện Kinh tế và Quản lý đã hết lòng tham gia giảng dạy chƣơng trình cao học Quản trị kinh doanh khóa CH2013A.
- Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Hồ Sỹ Mạnh Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang 3.
- 11 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- 12 1.1 Khái niệm chiến lƣợc – chiến lƣợc kinh doanh.
- 12 1.2 Phân loại chiến lƣợc.
- 12 1.3 Khái niệm và nội dung của chiến lƣợc kinh doanh.
- 13 1.3.1 Khái niệm chiến lƣợc kinh doanh.
- 13 1.3.2 Mục đích ý nghĩa của chiến lƣợc kinh doanh.
- 13 1.3.3 Nội dung của chiến lƣợc kinh doanh bao gồm.
- 14 1.4 Quá trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh.
- 14 1.4.1 Vai trò của quản trị chiến lƣợc.
- 15 1.4.2 Quá trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh.
- 15 1.4.3 Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cấp Công ty.
- 17 1.4.3.2 Phân tích môi trƣờng kinh doanh của Công ty.
- 23 1.5 Các công cụ hỗ trợ sử dụng trong việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh.
- 25 1.5.1 Các loại phƣơng án chiến lƣợc.
- 25 1.5.1.1 Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung.
- 26 1.5.1.2 Chiến lƣợc tăng trƣởng hội nhập.
- 27 Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang 4 1.5.1.3 Chiến lƣợc suy giảm.
- 27 1.5.2 Phƣơng pháp lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh.
- 28 1.5.3 Xác định các nguồn lực để thực hiện chiến lƣợc.
- 32 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ DẦU KHÍ SAO MAI – BẾN ĐÌNH.
- Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tƣ Dầu khí Sao Mai - Bến Đình.
- Nguồn lực và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính Công ty giai đoạn .
- Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lƣợc kinh doanh.
- Chiến lƣợc phát triển kinh tế biển.
- Cảng biển trong chiến lƣợc phát triển kinh tế biển.
- 71 Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang 5 2.2.3.Phân tích nội bộ của Công ty PVSB.
- 82 CHƢƠNG 3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ DẦU KHÍ SAO MAI – BẾN ĐÌNH ĐẾN NĂM 2024.
- Sứ mệnh chiến lƣợc của Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC.
- Sứ mệnh, mục tiêu chiến lƣợc của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Dầu khí Sao Mai – Bến Đình (PVSB.
- Hoạch định chiến lƣợc của PVSB đến năm 2024.
- Phân tích và lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc cho PVSB qua ma trận SWOT.
- 88 3.4.1.1 Các chiến lƣợc nhằm phát huy những điểm mạnh để khai thác các cơ hội (kết hợp SO.
- 92 3.4.1.2 Các chiến lƣợc nhằm cải thiện những điểm yếu bằng cách tận dụng các cơ hội bên ngoài (kết hợp WO.
- 93 3.4.1.3 Các chiến lƣợc nhằm phát huy những điểm mạnh để ứng phó với những nguy cơ (kết hợp ST.
- 94 3.4.1.4 Các chiến lƣợc phòng thủ nhằm ứng phó với những nguy cơ trong điều kiện công ty có những điểm yếu (kết hợp WT.
- 95 3.4.2Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc.
- 116 Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang 6.
- Những cơ sở để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh.
- 106 Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang 7.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012– 2014.
- 90 Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang 8 Bảng 3-7: Tính toán số lƣợng bến container.
- 113 Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang: 9.
- AFTA Khu vực mậu dịch tự do của ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM Hội nghị thƣợng đỉnh Á - Âu CBCNV Cán bộ công nhân viên EU Liên minh Châu Âu EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài PVN Tập Đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam PTSC Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam PVSB Công ty Cổ phần Đầu tƣ Dầu khí Sao Mai - Bến Đình WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới SBU Đơn vị kinh doanh HĐQT Hội đồng Quản trị KCN Khu công nghiệp CBQL Cán bộ quản lý DNSX Doanh nghiệp sản xuất CN Công nghiệp ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc PVFC Tổng công ty Cổ phần Tài chính Dầu khí CMIT Công ty TNHH cảng quốc tế Cái Mép CFS Nơi thu gom hàng lẻ, đƣợc tập trung lại để đóng hàng vào Container ESCAP Hội thảo tập huấn về hỗ trợ và xúc tiến đầu tƣ Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang: 10.
- Để tránh rủi ro trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải xây dựng chiến lƣợc kinh doanh.
- Chỉ có chiến lƣợc thì mới tránh đƣợc rủi ro trong kinh doanh trong một thế giới hội nhập.
- Các doanh nghiệp ngày nay đã xem việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là yếu tố sống còn của mình.
- Để đạt đƣợc các mục tiêu của ngành trong chiến lƣợc đƣợc duyệt đòi hỏi mỗi đơn vị trong ngành Dầu Khí phải xây dựng và triển khai thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của đơn vị mình.
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và sự cần thiết của việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh đối với doanh nghiệp cũng nhƣ xuất phát từ nhu cầu thực tế tôi quyết định chọn đề tài.
- để nghiên cứu, với hy vọng luận văn sẽ phần nào đóng góp vào thực tế xây dựng và triển khai thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Dầu khí Sao Mai - Bến Đình, nơi tôi đã gắn bó và công tác gần 4 năm.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về chiến lƣợc và hoạch định chiến lƣợc cũng nhƣ phân tích môi trƣờng kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Dầu khí Sao Mai - Bến Đình để đƣa ra phƣơng án chiến lƣợc cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ Dầu khí Sao Mai - Bến Đình, nhằm phát triển bền vững và lâu dài.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích đánh giá những vấn đề liên quan đến chiến lƣợc kinh Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang: 11 doanh cụ thể cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ Dầu khí Sao Mai-Bến Đình đến năm 2024.
- Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phƣơng pháp diễn giải, phân tích để nghiên cứu làm cơ sở để xác định các yếu tố thích hợp khi thiết lập chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ Dầu khí Sao Mai - Bến Đình.
- Đề tài giúp cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ Dầu khí Sao Mai - Bến Đình có cái nhìn rõ hơn về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- từ đó nhận ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để có những giải pháp chiến lƣợc kinh doanh cụ thể trong quá trình phát triển của mình.
- Bao gồm phần mở đầu và 3 chƣơng với các phần chính nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chƣơng 2: Phân tích các yếu tố hình thành các chiến lƣợc doanh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Dầu khí Sao mai – Bến Đình giai đoạn 2014-2024.
- Chƣơng 3: Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tƣ Dầu khí Sao Mai - Bến Đình đến năm 2024.
- Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang: 12.
- Thuật ngữ “chiến lƣợc” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp stratēgos, thuật ngữ chiến lƣợc đƣợc dùng đầu tiên trong quân sự để chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn hoặc tổng thể làm cơ sở tiến hành các chiến dịch có quy mô lớn nhằm mục tiêu giành thắng lợi trƣớc đối phƣơng.
- Từ thập kỷ 50 của thế kỷ XX, thuật ngữ chiến lƣợc đã đƣợc sử dụng phổ biến trong lĩnh vực kinh tế ở cả bình diện vĩ mô cũng nhƣ vi mô và đƣợc các nhà kinh tế mô tả và quan niệm theo các cách tiếp cận khác nhau.
- Micheal.E.Porter cho rằng “Chiến lƣợc kinh doanh là một nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh để phòng thủ.
- Theo Alfred Chandler: “Chiến lƣợc bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chƣơng trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu cơ bản đó.
- Theo James.B.Quinn: “Chiến lƣợc là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu, các chính sách và hành động thành một tổng thể kết dính với nhau”.
- Căn cứ vào phạm vi của chiến lƣợc ta có thể phân chia chiến lƣợc thành 3 cấp độ sau đây.
- Chiến lƣợc phát triển quốc gia, vùng lãnh thổ.
- Chiến lƣợc phát triển ngành.
- Chiến lƣợc của Công ty.
- Chiến lƣợc phát triển quốc gia: Chiến lƣợc phát triển quốc gia là vạch ra một tầm nhìn trung hạn đối với đất nƣớc.
- Chiến lƣợc phát triển quốc gia bao gồm những mục tiêu lớn và các giải pháp thực hiện mục tiêu đó.
- Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang: 13  Chiến lƣợc phát của triển ngành: Chiến lƣợc phát triển ngành bao gồm mục tiêu phát triển của ngành đó và các giải pháp thực hiện các mục tiêu đó.
- Chiến lƣợc của Công ty (Corporate strategy): Chiến lƣợc phát triển của công ty bao gồm chiến lƣợc tổng quát và các chiến lƣợc bộ phận, giải pháp thực hiện chiến lƣợc và kế hoạch cụ thể để triển khai các giải pháp.
- Chiến lƣợc kinh doanh là xác định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chƣơng trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu đó.
- Mục đích của chiến lƣợc kinh doanh là đảm bảo thắng lợi trƣớc đối thủ cạnh tranh.
- Ý nghĩa của chiến lƣợc kinh doanh.
- Giúp doanh nghiệp nhận thấy rõ mục đích, hƣớng đi của mình làm cơ sở cho mọi kế hoạch hành động cụ thể, tạo ra những phƣơng án kinh doanh tốt hơn nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
- Giúp doanh nghiệp nhận biết đƣợc các cơ hội và nguy cơ tiềm ẩn trong tƣơng lai để đƣa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với sự biến đổi của môi trƣờng nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất.
- Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh khuyến khích doanh nghiệp hƣớng tới tƣơng lai, phát huy sự năng động sáng tạo, tăng cƣờng sự kết hợp sức mạnh tập thể, cho phép doanh nghiệp phân phối một cách có hiệu quả về nguồn lực và thời gian cho các lĩnh vực hoạt động khác nhau.
- Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang: 14 - Chiến lƣợc kinh doanh giúp doanh nghiệp duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa nguồn lực, các mục tiêu của doanh nghiệp với các cơ hội và vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Sứ mệnh của bạn là gì? Tầm nhìn chiến lƣợc của bạn là gì? Các giá trị bạn đề cao trong kinh doanh là gì? Các nhà lãnh đạo, hơn ai hết sẽ là ngƣời phải trả lời những câu hỏi này một cách rõ ràng, chính xác nhất.
- Dựa vào chiến lƣợc kinh doanh, các nhà quản lý có thể lập các kế hoạch cho những năm tiếp theo.
- Một chiến lƣợc vững mạnh luôn cần đến khả năng điều hành linh hoạt, sử dụng đƣợc các nguồn lực vật chất, tài chính và con ngƣời thích ứng.
- Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang: 15 1.4.1.
- Quản trị chiến lƣợc có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của một doanh nghiệp nhƣ sau.
- Quản trị chiến lƣợc giúp doanh nghiệp trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp đang phải cố gắng làm gì trong hiện tại để đạt đƣợc mục tiêu phát triển trong dài hạn.
- Mục tiêu phát triển trong dài hạn của doanh nghiệp chính là lợi thế cạnh tranh, là sức mạnh kinh doanh và khả năng sinh lời.
- Quản trị chiến lƣợc cảnh báo cho các nhà quản trị những thay đổi trong môi trƣờng kinh doanh, những cơ hội và thách thức mới.
- làm căn cứ xem xét và điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh để doanh nghiệp nắm bắt đƣợc các cơ hội tốt đối với sự phát triển của mình trong dài hạn đồng thời có biện pháp phòng ngừa thích đáng đối với những thách thức từ môi trƣờng bên ngoài.
- Quản trị chiến lƣợc cung cấp cho các nhà quản lý các căn cứ để đánh giá và phân bổ nguồn lực về vốn, trang thiết bị và nhân lực một cách hiệu quả nhất để thực hiện chiến lƣợc của doanh nghiệp.
- Mục tiêu chủ yếu của quản trị chiến lƣợc là tạo sự thành công lâu dài cho doanh nghiệp.
- Chính vì vậy, quản trị chiến lƣợc đã và đang trở nên hết sức quan trọng cho sự sống còn của mỗi doanh nghiệp khi môi trƣờng kinh doanh ngày càng phức tạp.
- Quá trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh là quá trình đƣợc thiết kế để đạt đƣợc tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp.
- Học viên: Hồ Sỹ Mạnh Luận văn Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh Trang: 16 Quá trình xây dựng chiến lƣợc bao gồm 04 bƣớc chính: phân tích, hoạch định, thực hiện và điều chỉnh/đánh giá nhƣ sơ đồ dƣới đây: Phân tích.
- Quay về các bƣớc đầu tiên  Phân tích: Quá trình quản lý chiến lƣợc khởi đầu bằng việc phân tích các yếu tố môi trƣờng bên ngoài mà doanh nghiệp phải đối mặt (các cơ hội, nguy cơ) cũng nhƣ các yếu tố thuộc môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp (các mặt mạnh, mặt yếu).
- Các thông tin thu thập đƣợc từ việc phân tích SWOT sẽ đƣợc sử dụng để hình thành chiến lƣợc kinh doanh.
- Chiến lƣợc phải đƣợc xây dựng trên cơ sở kết hợp các mặt mạnh của doanh nghiệp và các cơ hội tìm thấy bên ngoài.
- Xây dựng chiến lƣợc một cách hiệu quả có Phân tích môi trƣờng (bên ngoài, bên trong) Hoạch định mục tiêu, chính sách Thực hiện chiến lƣợc Điều chỉnh, đánh giá việc thực hiện chiến lƣợc Bƣớc 1 Bƣớc 2 Bƣớc 3 Bƣớc 4

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt