« Home « Kết quả tìm kiếm

Bổn Phận Giữ Gìn Tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Bổn Phận Giữ Gìn Tiếng Việt.
- Chúng ta hiện nay vì hoàn cảnh phải tạm thời tị nạn ở nước ngoài.
- Nhưng dù cho ở nước nào trên thế giới, chúng ta vẫn là người Việt Nam.
- Đã là người Việt Nam thì chúng ta phải biết nói, đọc và viết tiếng Việt..
- Có đọc, viết được tiếng Việt, chúng ta mới có thể hiểu được lịch sử oai hùng, địa lý, nhân văn, cổ tích, truyền thuyết, phong tục tập quán.
- Mọi người chúng ta ai cũng có bổn phận phải giữ gìn tiếng nói và chữ viết của ông cha mình để không bao giờ quên đi nguồn gốc, giống nòi.
- Muốn khỏi quên tiếng nói, trong gia đình, cha mẹ và con cái nên nói chuyện với nhau bằng tiếng Việt.
- Hàng tuần, các em cố gắng bỏ ra một số giờ đi học trường Việt Ngữ và làm bài tập ở nhà nhằm rèn luyện kỹ năng tiếng Việt của mình, ngõ hầu mai sau có thể giúp đỡ cộng đồng có bước tiến mạnh hơn..
- Chúng ta có nói và viết được tiếng việt thì mới không quên nguồn gốc dân tộc và lúc nào cũng giữ được tinh thần văn hóa Việt Nam mà tổ tiên nghìn năm gìn giữ..
- Ta thường gặp những tiếng nầy trong tiếng Việt thuần túy hoặc từ Hán-Việt, như : hạt cát, hơi ngạt, một lát, ca hát, lấn át, trôi giạt, trừng phạt, cọ xát, phân phát, cướp đoạt, toát mồ hôi, chạy thoát, tắm mát, tan nát, đói khát, bạt tai, chua chát, thơm ngát, chết nhát, lưu loát, hoạt bát, tổng quát.
- Học Thuộc Lòng Tôi yêu tiếng Việt của tôi, Cha mẹ là tiếng đầu đời ngàn năm..
- Chúng ta đang ở hải ngoại có cần phải nói, viết tiếng Việt không? Tại sao?.
- Tại sao chúng ta cần đọc, nói tiếng Việt.
- Để khỏi quên tiếng Việt, trong gia đình chúng ta cần làm gì?.
- Có cơ hội, hàng tuần các em phải làm gì để giữ gìn tiếng Việt của mình?.
- Giữ gìn tiếng Việt để làm gì?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt