« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp giảm thiểu nợ xấu tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh.


Tóm tắt Xem thử

- Trần Thị Bích Ngọc – Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, đồng thời tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên đang công tác tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Quảng Ninh.
- vii PHẦN MỞ ĐẦU viii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU CỦA NHTM.
- Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại.
- Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại.
- Những vấn đề cơ bản về nợ xấu của NHTM.
- Khái niệm về nợ xấu.
- Bản chất của nợ xấu.
- Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của NHTM.
- Dấu hiệu nhận biết nợ xấu.
- Dấu hiệu từ phía ngân hàng.
- Tác động của nợ xấu.
- Đối với ngân hàng thƣơng mại.
- Các nguyên nhân cấu thành nợ xấu.
- Các giải pháp giảm thiểu nợ xấu tại NHTM.
- Sự cần thiết giảm thiểu nợ xấu tại các NHTM.
- Các giải pháp giảm thiểu nợ xấu của NHTM.
- Phòng ngừa nợ xấu phát sinh.
- Xử lý nợ xấu.
- 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NINH.
- Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam –Chi nhánh Quảng Ninh.
- Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam –Chi nhánh Quảng Ninh.
- Phân tích hoạt động.
- Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Chi nhánh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2014.
- 38 2.2.1 Quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Chi nhánh Quảng Ninh.
- Tình hình dƣ nợ, nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Chi nhánh Quảng Ninh.
- Tình hình nợ xấu.
- 42 2.2.3 Các biện pháp giảm thiểu nợ xấu tại NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Quảng Ninh.
- Đánh giá công tác hạn chế nợ xấu tại NHTMCP NTVN Chi nhánh Quảng Ninh.
- 54 v 2.3.1.2 Kết quả xử lý nợ xấu cao.
- 61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG QUẢNG NINH.
- Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Quảng Ninh.
- Giải pháp giảm thiểu nợ xấu trong NHTM CP ngoại thƣơng Việt Nam-Chi nhánh Quảng Ninh.
- 64 3.2.3.1 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu phát sinh.
- 65 3.2.3.2 Xử lý nợ xấu đã phát sinh.
- Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc.
- 106 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT B TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ 1 NHTM Ngân hàng Thƣơng mại 2 NHTMCP Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần 3 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 4 VCB Quảng Ninh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh 5 DPRR Dự phòng rủi ro 6 CBNV Cán bộ nhân viên 7 TSĐB Tài sản đảm bảo 8 TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả tài chính của VCB Quảng Ninh giai đoạn 2013 -2014.
- 3: Tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
- 6: Bảng số lƣợng dịch vụ ngân hàng điện tử giai đoạn 2012-2014.
- 40 Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu 2012-2014 theo nhóm nợ.
- 42 vii Bảng 2.9: Tỷ trọng nợ xấu 2012-2014.
- 45 Bảng 2.11: Tình hình nợ xấu theo loại hình khách hàng (2012-2014.
- Biểu đồ tỷ trọng nợ xấu tại Chi nhánh 2012-2014.
- 44 viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thƣơng mại, phản ánh hoạt động đặc trƣng của ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, mang lại thu nhập lớn nhất song cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất cho ngân hàng.
- Nhƣng không thể đồng nghĩa với việc hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm soát, thông tin sai lệch… mà vẫn phải thực hiện đúng quy trình tín dụng để giảm tỷ lệ nợ xấu, tránh tổn thất cho ngân hàng.
- Nhất là trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, mà khởi nguồn là cuộc khủng hoảng tài chính từ Mỹ, thì những tác động của nó lên nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập càng sâu và rộng với nền kinh tế thế giới nói chung và ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng là không hề nhỏ.
- Những khoản cho vay không thu hồi đƣợc cả gốc và lãi đúng thời hạn càng lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản, đã có lúc đe dọa tới tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng.
- Do vậy, quản lý nợ xấu, hạn chế nợ xấu phát sinh và xử lý nợ xấu đã phát sinh là một yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động quản lý của ngân hàng.
- Trên cơ sở những phân tích trên, với tƣ cách là một cán bộ hỗ trợ tín dụng đang công tác tại Chi nhánh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp giảm thiểu nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương –Chi nhánh Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp.
- Mục tiêu nghiên cứu -Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam–Chi nhánh Quảng Ninh 3.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu -Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng nợ xấu và các nguyên nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng –Chi nhánh Quảng Ninh ix -Phạm vi nghiên cứu: Nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng –Chi nhánh Quảng Ninh từ 2012 đến 2014.
- -Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh kết hợp với các bảng biểu, đồ thị, phân tích, đối chiếu… -Số liệu nghiên cứu: số liệu luận văn đƣợc tổng hợp từ các số liệu báo cáo của NHNN, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng –Chi nhánh Quảng Ninh thông tin trên website.
- Phân tích thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Quảng Ninh.
- Một số giải pháp nhằm giảm thiểu nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Quảng Ninh.
- Phạm Thị Vân 1 CA130271 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU CỦA NHTM 1.1.
- Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.
- Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế.
- Tùy thuộc vào tính chất và mục tiêu hoạt động cũng nhƣ sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, ngân hàng bao gồm ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tƣ, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác, trong đó ngân hàng thƣơng mại thƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lƣợng các ngân hàng.
- Ở Việt Nam, theo khoản 3 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 Luật số: 47/2010/QH12, định nghĩa: NHTM là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
- Theo khoản 12 điều 4 Luật sửa đổi, bổ sung cũng quy định: Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
- Ngân hàng thƣơng mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
- Sự phát triển hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngƣợc lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trƣờng thì NHTM cũng ngày càng đƣợc hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu đƣợc đặc biệt đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ là Việt Nam.
- NHTM cổ phần: Là NHTM hình thành dƣới hình thức công ty cổ phần, trong đó một cá nhân hoặc một tổ chức không đƣợc sở hữu cổ phần của ngân hàng quá tỷ lệ do NHNN quy định.
- NHTM nƣớc ngoài: Đúng ra là chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.
- Là ngân hàng đƣợc thành lập theo pháp luật nƣớc ngoài, là cơ sở của ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam.
- NHTM liên doanh: Là ngân hàng đƣợc thành lập bằng vốn góp của bên ngân hàng Việt Nam và bên ngân hàng nƣớc ngoài có trụ sở tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam.
- Theo tính chất hoạt động Ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng đa năng.
- NHTM chuyên doanh: Là loại hình NHTM chỉ tập trung cung cấp một số dịch vụ ngân hàng nhất định, ví dụ nhƣ chỉ cho vay đối với xây dựng cơ bản, hoặc đối với nông nghiệp.
- NHTM đa năng: Là loại hình NHTM cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng cho mọi đối tƣợng, đây là xu hƣớng hoạt động chủ yếu hiện nay của các NHTM.
- Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ.
- Thƣờng là những ngân hàng lớn hoạt động tại các trung tâm tài chính quốc tế, cung cấp các khoản tín dụng lớn.
- Phạm Thị Vân 3 CA130271 Theo cơ cấu tổ chức - NHTM sở hữu công ty: Là ngân hàng nắm giữ phần vốn chi phối của công ty, cho phép ngân hàng tham gia quyết định các hoạt động cơ bản của công ty.
- NHTM thuộc sở hữu công ty: Các tập đoàn kinh tế thƣờng tổ chức thành lập ngân hàng nhằm cung ứng dịch vụ tài chính cho các đơn vị thành viên của tập đoàn và ngoài tập đoàn.
- Chức năng của NHTM - Trung gian tín dụng Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng thƣơng mại hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinh tế.
- Với chức năng này, ngân hàng thƣơng mại vừa đóng vai trò là ngƣời đi vay vừa đóng vai trò là ngƣời cho vay.
- Chức năng trung gian tín dụng đƣợc xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thƣơng mại vì nó phản ánh bản chất của ngân hàng thƣơng mại là đi vay để cho vay, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
- Trung gian thanh toán Ngân hàng thƣơng mại làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhƣ trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.
- Ngân hàng thƣơng mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở thực hiện chức năng trung gian tín dụng vì tiền đề để khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng chính là một phần tiền gửi trƣớc đó.
- Việc các ngân hàng thƣơng mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế.
- Với chức năng này, các ngân hàng thƣơng mại cung cấp cho khách hàng nhiều phƣơng tiện thanh toán thuận lợi,an toàn.
- Đồng thời, việc thanh toán không dùng tiền mặt qua Phạm Thị Vân 4 CA130271 ngân hàng đã giảm đƣợc lƣợng tiền mặt trong lƣu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lƣu thông tiền mặt nhƣ chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản tiền.
- Đối với ngân hàng thƣơng mại, chức năng này góp phần tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán.
- Thêm nữa, nó lại làm tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số dƣ có trong tài khoản tiền gửi của khách hàng.
- Chức năng này cũng chính là cơ sở hình thành chức năng tạo tiền của ngân hàng thƣơng mại.
- Chức năng tạo tiền Khi có sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng, hình thành nên ngân hàng phát hành và các ngân hàng trung gian thì ngân hàng trung gian không còn thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng nữa.
- Nhƣng với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, ngân hàng thƣơng mại có khả năng tạo ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thƣơng mại.
- Các chức năng của ngân hàng thương mại có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau.
- Đồng thời khi ngân hàng thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng hoạt động tín dụng.
- Các hoạt động chính của NHTM -Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng thƣơng mại trong việc tạo lập nguồn vốn để hoạt động kinh doanh, bao gồm.
- Huy động từ vay Ngân hàng Trung ƣơng: Thƣờng là hình thức huy động cuối cùng trong hoạt động huy động vốn của NHTM, áp dụng cho việc vay để đảm bảo duy trì dự trữ bắt buộc hay thiếu hụt thanh toán.
- -Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động cấu thành nên tài sản có và có ý nghĩa quan trọng đối với khả năng tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng.
- Ngân hàng thƣơng mại đƣợc cấp tín dụng cho tổ chức và cá nhân dƣới hình thức cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
- Dịch vụ cung ứng các phƣơng tiện thanh toán + Dịch vụ thanh toán trong nƣớc cho khách hàng + Dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý + Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ các tổ chức và cá nhân + Phát triển các sản phẩm ngân hàng điện tử + Các sản phẩm khác nhƣ giữ hộ tài sản, thanh toán séc.
- Tham gia thị trƣờng tiền tệ: Thị trƣờng đấu giá tín phiếu kho bạc, thị trƣờng nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, thị trƣờng giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định của ngân hàng nhà nƣớc.
- Những vấn đề cơ bản về nợ xấu của NHTM 1.2.1.
- Khái niệm về nợ xấu Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động cấp tín dụng có vai trò rất quan trọng không chỉ đốí với ngân hàng mà đối với cả nền kinh tế.
- Nó mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng.
- Để có thể phát huy đƣợc vai trò của nó các ngân hàng cần có các biện pháp quản lý nợ tốt mới hạn chế đƣợc rủi ro cho ngân hàng, hạn chế đƣợc các khoản nợ xấu phát sinh.
- Mỗi hệ thống Ngân hàng đều xây dựng cho mình các tiêu chí rõ ràng để phân loại, theo dõi và giám sát nợ xấu và tƣ đó xác định các biện pháp quản lý sao cho có hiệu quả nhất.
- Theo quyết định 493/2005 của Thống đốc ngân hàng nhà nƣớc ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng.
- Phân loại Theo quyết định 493/2005 của Thống đốc ngân hàng nhà nƣớc ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt