« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương trình giáo dục đại học chuyên ngành chăn nuôi ( thú y) của Trường Đại học Nông nghiệp I


Tóm tắt Xem thử

- Ngành chính: Chăn nuôi (Animal Science) Ngành phụ: Thú y (Veterinary Medicine) Loại hình đào tạo : Chính quy tập trung.
- Chương trình này nhằm đào tạo kỹ sư chăn nuôi (ngành chính) đồng thời với cử nhân thú y (ngành phụ) có kiến thức và kỹ năng về chọn lọc, nhân giống, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và kinh doanh chăn nuôi nhằm tạo ra các sản phẩm chăn nuôi có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường và phát triển nông nghiệp bền vững..
- Nội dung chương trình:.
- 3 Chăn nuôi lợn 4.
- 4 Chăn nuôi trâu bò 4.
- 5 Chăn nuôi gia cầm 4.
- 6 Vi sinh vật chăn nuôi 2.
- 7 Vệ sinh chăn nuôi 3.
- 12 Kinh tế và quản trị kinh doanh chăn nuôi 4 13 Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi 3.
- 1 Chăn nuôi dê và thỏ 3.
- 4 Chăn nuôi chó và mèo (2).
- Ghi chú: Học phần Thú y cơ bản của ngành Chăn nuôi đã được tách thành các học phần màu đỏ.
- Nội dung các học phần thuộc 22 đvht này tuân theo quy định và giáo trình chung của Bộ GD &.
- Nội dung: Cấu trúc: Lý thuyết 3 đvht.
- Nội dung: Các kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật.
- Nội dung: Ðối tượng và chức năng của xã hội học.
- Nội dung: Các khái niệm về tâm lý học và các quá trình tâm lý.
- Nội dung: Phân loại các loại văn bản.
- Nội dung và hình thức trình bày các loại công văn, thư từ giao dịch, biên bản làm việc, văn bản hợp đồng, văn bản Chính phủ điện tử.
- Nội dung: Các hiện tượng ngữ pháp và vốn từ vựng cơ bản.
- Nội dung của 5 đvht này tuân theo quy định chung của Bộ GD &.
- Nội dung của 165 tiết giáo dục quốc phòng này tuân theo quy định chung của Bộ GD &.
- Nội dung: Gồm 3 phần:.
- Cấu trúc: Lý thuyết 2 đvht, thực tập 1 đvht..
- Nội dung: Phương pháp lấy mẫu và xử lý mẫu phân tích.
- Nội dung: Tổng quan về tổ chức của các cơ thể sống, các phương thức trao đổi chất, sự sinh sản, sinh trưởng và phát triển.
- Cấu trúc: Lý thuyết 3 đvht, thực tập 1 đvht.
- Nội dung: Chuyển động của chất điểm.
- Nội dung: Các vấn đề về giới hạn và hàm số, đạo hàm và vi phân, tích phân, phương trình vi phân, hàm nhiều biến, ma trận..
- Nội dung: Phép thử và sự kiện.
- Cấu trúc: Lý thuyết 2 đvht, thực tập 1 đvht.
- Nội dung: Giới thiệu những khái niệm cơ bản về hệ điều hành, cấu tạo và cách sử dụng máy tính.
- Nội dung: Kiến thức khoa học và các nguồn kiến thức (tài liệu).
- Nội dung: Các nguyên lý sinh thái học cơ bản cần cho việc quản lý, bảo vệ và khôi phục các tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Nội dung: Các khái niệm cơ bản trong công nghệ sinh học.
- Nội dung: Các kỹ năng giao tiếp xã hội, tiếp cận và trao đổi thông tin.
- Nội dung: Lý thuyết hệ thống.
- Các hệ thống chăn nuôi..
- Nội dung: Khái quát về tổ chức và hệ thống động vật.
- Nội dung: Cấu tạo cơ thể của các loại gia súc và gia cầm: hình thái, cấu tạo và vị trí của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể..
- Nội dung: Cấu trúc vi thể và siêu vi thể tế bào và mô.
- Nội dung: Khái quát về hoá sinh, chức năng của tế bào sống.
- Nội dung: Sinh lý hưng phấn, sinh lý cơ-thần kinh, sinh lý thần kinh trung ương, stress và sinh lý thích nghi .
- Nội dung: Di truyền cơ bản.
- Nội dung: Dinh dưỡng nước.
- Nội dung: Thiết kế các mô hình thí nghiệm trong chăn nuôi thú y.
- Nội dung: Lịch sử ra đời và phát triển của ngành vi sinh vật.
- Nội dung: Những kiến thức cơ bản về các quá trình sinh học ở mức độ phân tử đặc trưng cho sự sông diễn ra trong tế bào: Các quá trính điều khiển, kiểm soát chúng trong phân chia tế bào và sự phát triển của sinh vật Prokaryota và Eukaryota.
- Nội dung: Nguồn gốc và đặc điểm chung các giống vật nuôi.
- Nội dung: Bản chất các loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.
- 3/ Chăn nuôi lợn 4 đvht.
- Nội dung: Tổng quan về chăn nuôi lợn.
- Kỹ thuật chăn nuôi lợn đực giống, lợn cái sinh sản, lợn con và lợn thịt..
- 4/ Chăn nuôi trâu bò 4 đvht.
- Nội dung: Tổng quan về chăn nuôi trâu bò.
- Kỹ thuật chăn nuôi trâu bò đực giống, trâu bò cái sinh sản, bê nghé, trâu bò sữa, thịt và cày kéo..
- 5/ Chăn nuôi gia cầm 4 đvht.
- Nội dung: Tổng quan về chăn nuôi gia cầm.
- Kỹ thuật chăn nuôi các loại gia cầm..
- 6/ Vi sinh vật chăn nuôi 2 đvht.
- Nội dung: Các loại vi sinh vật có lợi.
- Những ứng dụng vi sinh vật học trong sản xuất, chế biến thức ăn gia súc, gia cầm và trong bảo quản, chế biến sản phẩm chăn nuôi..
- 7/ Vệ sinh chăn nuôi 3 đvht.
- Nội dung: Vệ sinh môi trường (không khí, đất, nước), vệ sinh thức ăn và nước uống, vệ sinh vận chuyển, vệ sinh chuồng trại.
- Nội dung: Sức sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của gia súc.
- Nội dung: Ký sinh trùng đại cương.
- Nội dung: Ðặc tính sinh học của vi sinh vật gây bệnh cho động vật.
- 12/ Kinh tế và quản trị kinh doanh chăn nuôi 4 đvht.
- Nội dung: Nguyên lý về kinh tế và quản trị kinh doanh nông nghiệp.
- Tổ chức và quản lý các cơ sở chăn nuôi.
- Hệ thống marketing (sản xuất-tiêu thụ) các sản phẩm chăn nuôi.
- Hạch toán kinh doanh trong chăn nuôi..
- 13/ Bảo quản chế biến sản phẩm chăn nuôi 3đvht Cấu trúc: Lý thuyết 2 đvht, thực tập 1 đvht..
- Nội dung: Thịt và bảo quản chế biến thịt.
- Nội dung: Khái niệm cơ bản về dược lý học và độc chất.
- Nội dung: Khái niệm cơ bản về chẩn đoán.
- Nội dung: Khái niệm cơ bản về miễn dịch.
- Nội dung: Khái niệm cơ bản về sinh lý bệnh.
- Nội dung: Ðại cương về viêm, nhiễm trùng, tổn thương ngoại khoa.
- Nội dung: Các nguyên lý về nuôi trồng thuỷ sản.
- Nội dung: Kỹ thuật thủy cầm, đà điều, chim cút v à chim bồ câu.
- Nội dung: Các bệnh có nguồn gốc từ thực phẩm.
- 1/ Chăn nuôi dê và thỏ 3 đvht.
- Nội dung: Tầm quan trọng của chăn nuôi dê thỏ.
- Ðặc thù sinh học và tình hình chăn nuôi dê và thỏ trong nước và trên thế giới.
- Kỹ thuật chăn nuôi dê cái sinh sản, dê sữa, dê thịt.
- Kỹ thuật chăn nuôi thỏ sinh sản và thỏ thịt..
- Nội dung: Cấu tạo, chức năng cơ quan sinh dục.
- Nội dung: Các chương trình xử lý thống kê ứng dụng trong chăn nuôi và thú y.
- Các các phần mềm chuyên dụng trong lĩnh vực chăn nuôi-thú y.
- Quản lý dự liệu chăn nuôi-thú y bằng máy tính.
- Các cơ sở dự liệu chuyên ngành chăn nuôi-thú y..
- Nội dung: Gồm các bài học tiếng Anh theo các chủ đề khác nhau liên quan đến chuyên môn chăn nuôi và thú y.
- Nội dung: Ngữ pháp cơ bản tiếng latin, phát âm, đọc và viết tiếng latin.
- 4/ Chăn nuôi chó và mèo 2đvht.
- Nội dung : Phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng, huấn luyện và khám bệnh cho chó mèo..
- Sinh viên được tổ chức đi thực tập giáo trình chăn nuôi trâu bò, lợn, gia cầm và thức ăn- đồng cỏ tại các cơ sở sản xuất theo các đề cương do giáo viên phụ trách xây dựng và được bộ môn thông qua.
- Nội dung: Sinh viên thực hiện các qui trình kỹ thuật chăn nuôi do giáo viên thực hành hướng dẫn tại các trại chăn nuôi.
- Các trại chăn nuôi và bệnh viện thú y phục vụ thực tập và rèn nghề..
- Các bộ môn liên quan triển khai viết đề cương chi tiết (theo mẫu chung), bài giảng và giáo trình của từng học phần (trừ các học phần đã có giáo trình chung của Bộ) có đầy đủ các nội dung như đã ghi trong phần mô tả tóm tắt của học phần đó.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt