« Home « Kết quả tìm kiếm

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN part 6


Tóm tắt Xem thử

- Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của chủ nghĩa tư bản: xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hoá nền kinh tế..
- Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước..
- Kinh tế thuộc nhà nước và tư nhân kết hợp tăng lên mạnh mẽ..
- Việc ứng dụng các thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ vào sản xuất và thay đổi cơ cấu kinh tế thích ứng với công nghệ mới trong chế độ tư bản chủ nghĩa tất yếu dẫn đến tăng số người thất nghiệp.
- Điều tiết các quan hệ kinh tế đối ngoại, hệ thống tài chính – tiền tệ quốc tế….
- Xu thế phát triển nhanh chóng của nền kinh tế biểu hiện ở chỗ: trong nền kinh tư bản chủ nghĩa thế giới đã xuất hiện thời kỳ tăng trưởng với tốc độ cao hiếm thấy..
- Quá trình vận hành của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bao hàm những nhân tố kích thích sự phát triển kinh tế;.
- Xu thế trì trệ của nền kinh tế: sự thống trị độc quyền đã tạo ra những nhân tố ngăn cản sự tiến bộ kỹ thuật và phát triển sản xuất.
- Chương 7: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước hiện là tốc độ tăng trưởng kinh tế lạc hậu nhiều so với khả năng mà khoa học và công nghệ hiện đại cho phép..
- Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản: mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất..
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất, tự do cạnh tranh, khủng hoảng kinh tế và sự thoả hiệp giữa các công ty tư bản lớn đã làm xuất hiện CNTB độc quyền..
- CNTB độc quyền có những đặc điểm kinh tế cơ bản là:.
- Khi quy mô nền kinh tế rất lớn sẽ dẫn đến việc xuất khẩu tư bản..
- Xuất khẩu tư bản sẽ dẫn đến việc phân chia thế giới về kinh tế..
- Do quy mô, cơ cấu nền kinh tế ngày càng lớn nên cần có sự điều tiết của nhà nước..
- Các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp nên cần có sự điều tiết của nhà nước để có hiệu quả tốt hơn..
- Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản (là hình thức biểu hiện quan trọng, đặc trưng của CNTB độc quyền nhà nước)..
- Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
- CHƯƠNG VIII: QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ.
- Hiểu được cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách kinh tế nói chung và chính sách kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ..
- Nắm được quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam đối với việc sử dụng các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ và sự vận động phát triển của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam..
- Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 8.1.1.2.
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển..
- Nội dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới” bao gồm:.
- “Chính sách kinh tế mới” có ý nghĩa to lớn.
- Loài người đã phát triển qua các hình thái kinh tế - xã hội: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa.
- Sự biến đổi của các hình thái kinh tế - xã hội nói trên đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất..
- Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa thực chất là phát triển theo con đường “rút ngắn” quá trình lên chủ nghĩa xã hội.
- Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam..
- Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam b) Xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa..
- c) Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa..
- d) Mở rộng và nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế..
- SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
- Nó luôn vận động phát triển cùng với sự vận động của các điều kiện kinh tế - xã hội trong mối quan hệ biện chứng với lực lượng sản xuất..
- Nội dung kinh tế của sở hữu: Các mối quan hệ về lợi ích do quá trình sử dụng đối tượng sở hữu mang lại.
- Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Được xác định dưới dạng các quyền: Quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý.
- Trong kinh tế hàng hoá có xu hướng tách rời quyền sở hữu và quyền sử dụng..
- Chính sự đa dạng của các loại hình sở hữu và các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất tồn tại đan xen với nhau mà hình thành nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức liên doanh, liên kết và các hình thức kinh tế quá độ hết sức phong phú trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội..
- Giúp phân biệt sở hữu về mặt pháp lý và kinh tế.
- Là căn cứ để giải quyết các vấn đề về lợi ích kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần.
- Là căn cứ chủ yếu để xác định và phân loại các thành phần kinh tế..
- Là cơ sở để xác lập chế độ kinh tế xã hội và phân biệt các hình thái kinh tế-xã hội trong lịch sử..
- Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Chống nóng vội, chủ quan, duy ý chí..
- Các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 8.2.2.1.
- Khái niệm và sự phân định các thành phần kinh tế hiện nay ở Việt Nam.
- Khái niệm: Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế được đặc trưng bởi hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất..
- Thành phần kinh tế tồn tại ở những hình thức tổ chức kinh tế nhất định..
- Căn cứ để xác định từng thành phần cụ thể: (một tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế nào.
- Sự phân định các thành phần kinh tế hiện nay ở Việt Nam:.
- Kinh tế tư bản tư nhân, khuyến khích phát triển rộng rãi trong những ngành mà pháp luật không cấm..
- Kinh tế tư bản nhà nước, là sản phẩm sự can thiệp và của nhà nước với tư bản tư nhân, là hình thức kinh tế quá độ gắn với chính sách kinh tế quá độ..
- Tính tất yếu và lợi ích của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:.
- Sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và là tất yếu khách quan.
- Một số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất cũ (như kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân…) để lại, chúng đang có tác dụng đối với sự phát triển lực lượng sản xuất..
- Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Một số thành phần kinh tế mới hình thành trong quá trình cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới (như kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản nhà nước)..
- Thời kỳ quá độ ở nước ta, do trình độ lực lượng sản xuất còn rất thấp, lại phân bố không đều giữa các ngành, vùng…nên tất yếu còn tồn tại nhiều loại hình, hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế..
- Do yêu cầu của việc hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay:.
- Nhờ đó có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế..
- Nội dung và xu hướng vận động của các thành phần kinh tế:.
- Kinh tế nhà nước.
- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
- Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt ở các ngành, lĩnh vực kinh tế và địa bàn quan trọng của đất nước..
- Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất so với các thành phần kinh tế khác..
- Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Đảm bảo thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Hỗ trợ và lôi cuốn các thành phần kinh tế khác (thông qua cung cấp vậy tư máy móc, vốn.
- Giải pháp tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước:.
- Kinh tế tập thể.
- Kinh tế tập thể là khu vực kinh tế hay kiểu quan hệ kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể (các quỹ sử dụng chung trong hợp tác xã) và sở hữu của các thành viên..
- Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam dịch vụ.
- Phát triển kinh tế tập thể:.
- Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân..
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ.
- Ở nước ta do trình độ lực lượng sản xuất còn thấp, thành phần kinh tế này có vai trò to lớn trong nhiều ngành nghề và ở khắp các địa bàn cả nước..
- Kinh tế tư bản tư nhân.
- Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê..
- Là các đơn vị kinh tế mà vốn do một hoặc một số nhà tư bản góp lại để sản xuất kinh doanh..
- Kinh tế tư bản tư nhân được khuyến khích phát triển rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm.
- Xét về lâu dài có thể hướng thành phần này đi vào kinh tế tư bản nhà nước dưới những hình thức khác nhau.
- Để định hướng cho sự phát triển của thành phần kinh tế tư bản tư nhân cần phải:.
- Tạo môi trường và điều kiện kinh tế cho tư bản tư nhân hoạt động: khuôn khổ pháp luật, kết cấu hạ tầng, tiếp thị,….
- Trong tương lai, không tịch thu hay tước đoạt mà từng bước hướng kinh tế tư bản tư nhân vào các hình thức tư bản nhà nước tuỳ theo sự phát triển của lực lượng sản xuất gắn với quá trình tổ chức lại nền sản xuất xã hội..
- Kinh tế tư bản nhà nước.
- Kinh tế tư bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân dưới các hình thức hợp tác liên doanh..
- Kinh tế tư bản nhà nước có khả năng to lớn trong việc huy động vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lý tiên tiến..
- Thành phần kinh tế này có vai trò đáng kể trong giải quyết việc làm và tăng trưởng kinh tế..
- Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam + Sự tồn tại thành phần kinh tế này là rất cần thiết, cần phát triển mạnh mẽ nó trong thời kỳ quá độ ở nước ta:.
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
- Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế và định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế nhiều thành phần..
- Các thành phần kinh tế vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau..
- Chương 8: Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Mỗi thành phần là một bộ phận của nền kinh tế, nằm trong hệ thống phân công xã hội có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau cả “đầu vào” và “đầu ra”..
- Các thành phần kinh tế đều hoạt động trong một môi trường thống nhất (các chính sách, pháp luật và sự quản lý vĩ mô của nhà nước) và đều là nội lực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta..
- Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế biểu hiện:.
- Do khiếm khuyết trong quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước..
- Những mâu thuẫn của nền kinh tế nhiều thành phần chỉ được giải quyết dần dần trong quá trình xã hội hoá sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Xã hội hoá sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa chính là làm cho nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta..
- Để định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta cần phải:.
- Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
- kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội và

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt