« Home « Kết quả tìm kiếm

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN part 9


Tóm tắt Xem thử

- Hệ thống tài chính là một tổng thể các mối quan hệ tài chính và các tổ chức bộ máy thực hiện các chức năng tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế..
- Theo quan hệ sở hữu, có tài chính nhà nước, tài chính các đơn vị kinh tế (tập thể, tư nhân, dân cư)..
- Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có thể hình thành hệ thống tài chính theo sơ đồ sau:.
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước..
- Các khoản chi phí phát triển kinh tế xã hội.
- Mục tiêu của chính sách tài khóa là đảm bảo các nguồn lực tài chính, tạo môi trường và điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội..
- Mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế với việc thực hiện công bằng xã hội..
- Quan hệ tín dụng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phản ánh hệ thống lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần.
- Các quan hệ tín dụng này vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng giữa các chủ thể kinh tế có ngân hàng làm trung tâm..
- Tác dụng của ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân:.
- Đặc điểm chung của quan hệ tiền tệ và lưu thông tiền tệ ở nước ta hiện nay là những quan hệ ấy đang nằm trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Hai là, quan hệ tiền tệ và lưu thông tiền tệ từ chỗ hầu như chỉ hoạt động thông qua độc quyền của hệ thống ngân hàng Nhà nước chuyển sang nhiều hình thức tổ chức ngân hàng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau..
- Tài chính là hệ thống quan hệ kinh tế nhất định biểu hiện trong việc hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của nền kinh tế quốc dân nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội..
- Bản chất của tài chính trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta cần phản ánh bản chất nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và bản chất Nhà nước của dân, do dân, vì dân..
- Đặc điểm chung của quan hệ tiền tệ và lưu thông tiền tệ ở nước ta hiện nay là những quan hệ ấy đang nằm trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa..
- Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
- CHƯƠNG XIII: LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT.
- Sinh viên nắm được bản chất, vai trò của lợi ích kinh tế , mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế cá nhân , tập thể và xã hội..
- LỢI ÍCH KINH TẾ.
- Bản chất, hệ thống và vai trò của lợi ích kinh tế 13.1.1.1.
- Bản chất và hệ thống lợi ích kinh tế.
- Bản chất của lợi ích kinh tế:.
- Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, nó phản ánh mục đích và động cơ khách quan của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội và do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định..
- Cũng giống như lợi ích của con người nói chung, lợi ích kinh tế gắn liền với nhu cầu, song đây không phải là nhu cầu bất kỳ, mà là nhu cầu kinh tế (nhu cầu vật chất).
- Chỉ có những nhu cầu kinh tế mới làm phát sinh lợi ích kinh tế..
- Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế, nó biểu hiện ở mức độ của cải vật chất mà mỗi con người có được khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội.
- Vì vậy, lợi ích kinh tế còn là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, do quan hệ sản xuất quyết định..
- Hệ thống lợi ích kinh tế là do hệ thống quan hệ sản xuất của mỗi chế độ nhất định quy định..
- Quan hệ sản xuất, mà trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quyết định vị trí, vai trò của mỗi con người, mỗi chủ thể tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội.
- Do đó, không có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan hệ sản xuất, mà nó là sản phẩm của những quan hệ sản xuất, là hình thức vốn có bên trong, hình thức tồn tại và biểu hiện của các quan hệ sản xuất.
- Ăngghen: Các quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích..
- Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta tồn tại nhiều quan hệ sản xuất, mà trước hết là nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, do đó hệ thống lợi ích kinh tế cũng mang tính đa dạng.
- Tùy thuộc vào tốc độ xem xét mà ta có thể phân chia thành các nhóm, các loại lợi ích kinh tế khác nhau sau đây:.
- Dưới góc độ khái quát nhất có thể phân chia hệ thống lợi ích kinh tế thành: Lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích kinh tế tập thể và lợi ích kinh tế xã hội..
- Dưới góc độ các thành phần kinh tế, có lợi ích kinh tế tương ứng với các thành phần kinh tế đó..
- Dưới góc độ các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, có lợi ích kinh tế của người sản xuất, người phân phối, người trao đổi, người tiêu dùng..
- Dù cách phân chia có thể khác nhau nhưng các lợi ích kinh tế bao giờ cũng có quan hệ chặt chẽ với nhau: vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn nhau cho nên nó có thể tạo động lực nhưng cũng có thể gây xung đột ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động kinh tế xã hội..
- Trong thực tế, lợi ích kinh tế thường được biểu hiện ở các hình thức thu nhập như: tiền lương, tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, thuế, phí, lệ phí….
- Vai trò của lợi ích kinh tế.
- Chính vì vậy, lợi ích kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của mỗi con người nói riêng, cũng như xã hội nói chung.
- Có thể nói, mọi nguyên nhân suy cho cùng đều là động lực kinh tế và chính lợi ích kinh tế giữ vai trò động lực kinh tế đối với các hoạt động kinh tế – xã hội..
- Nhất là trong điều kiện mở rộng hợp tác, giao lưu kinh tế với các nước khác, phải quan tâm chú trọng không chỉ đến lợi ích kinh tế, mà cả lợi ích chính trị, tư tưởng, văn hóa – xã hội.
- Hệ thống lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể và xã hội 13.1.2.1.
- Vai trò của lợi ích kinh tế cá nhân.
- Trong hệ thống lợi ích kinh tế cá nhân, tập thể và xã hội, thì lợi ích kinh tế cá nhân là động lực trực tiếp, mạnh mẽ nhất thúc đẩy các chủ thể tham gia một cách tích cực vào các hoạt động kinh tế - xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam ứng nhanh nhạy nhất của các chủ thể trên.
- đặc biệt để bôi trơn guồng máy kinh tế.
- Thực tiễn phát triển kinh tế ở nước ta trong những năm qua cũng đã chứng minh điều đó.
- Khi lợi ích kinh tế cá nhân đảm bảo, các chủ thể tham gia một cách tích cực và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó họ cũng có điều kiện để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của mình..
- Thứ ba: là cơ sở thực hiện lợi ích kinh tế tập thể và lợi ích xã hội vì dân giàu có thì nước mới mạnh.
- Khi lợi ích kinh tế cá nhân được đảm bảo, người dân hăng say, tích cực sản xuất để thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nước, tập thể (nộp thuế, phí, lệ phí.
- thì lợi ích kinh tế của nhà nước (xã hội), tập thể cũng mới được thực hiện..
- Mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể và xã hội.
- Giữa lợi ích kinh tế cá nhân, tâp thể và xã hội vừa thống nhất, vừa có mặt mâu thuẫn với nhau (đặc biệt trong thời kỳ quá độ)..
- Mặt thống nhất biểu hiện ở chỗ: ba loại lợi ích kinh tế đó cùng đồng thời tồn tại trong một hệ thống kinh tế của xã hội, trong đó lợi ích kinh tế cá nhân là cơ sở để thực hiện lợi ích kinh tế tập thể và xã hội.
- Đồng thời, lợi ích kinh tế tập thể và xã hội tạo điều kiện thực hiện tốt hơn lợi ích kinh tế cá nhân.
- Nhìn chung, mỗi chủ thể thường có xu hướng chỉ theo đuổi lợi ích kinh tế cá nhân, làm cho lợi ích kinh tế cá nhân.
- Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam nhiều khi đi ngược lại với lợi ích kinh tế tập thể và xã hội.
- Lưu ý: Để phát huy tối đa tính tích cực của người lao động không chỉ chú trọng đến lợi ích kinh tế của họ mà còn phải phát huy vai trò của các lợi ích khác như lợi ích chính trị, lợi ích tinh thần.
- Mọi lợi ích kinh tế được thực hiện thông qua quan hệ phân phối..
- Ngược lại, dưới hình thức tập thể về tư liệu sản xuất, thì sản phẩm làm ra thuộc tập thể, quan hệ phân phối mang tính chất tập thể, v.v… Quan hệ phân phối là cái đảm bảo cuối cùng để quan hệ sở hữu từ hình thức pháp lý được thực hiện về mặt kinh tế..
- Đồng thời, phân phối cũng có tác động trở lại đối với sản xuất, phân phối hợp lý đảm bảo lợi ích kinh tế của các chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất, sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển và ngược lại sẽ kìm hàm sản xuất..
- Thứ nhất: Do còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau của nền kinh tế nhiều thành phần.
- Mỗi thành phần kinh tế là một kiểu quan hệ kinh tế dựa trên cơ sở một hình thức sở hữu.
- Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam nhất định về tư liệu sản xuất và tương ứng với mỗi hình thức sở hữu sẽ có một hình thức phân phối nhất định..
- Thứ ba: Nước ta đang trong thời kỳ hình thành và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, do đó quan hệ phân phối cũng phải thể hiện sự kết hợp các hình thức phân phối của cơ chế thị trường (như phân phối theo vốn), với các hình thức phân phối của chủ nghĩa xã hội (như phân phối theo lao động.
- Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam + Do các thành phần kinh tế nhà nước và tập thể dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, do đó là tất cả mọi người đều có quyền và nghĩa vụ lao động như nhau.
- Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam để qua đó phát huy năng lực sáng tạo, sở trường, năng khiếu cá nhân, huy động tính tích cực của mỗi thành viên trong xã hội..
- Quỹ phúc lợi tập thể, xã hội không thể mở rộng quá khả năng của nền kinh tế cho phép, nếu không nó sẽ tác động tiêu cực đến tinh thần và thái độ lao động..
- Đây cũng chính là quyền sở hữu được thực hiện về mặt kinh tế..
- Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 13.3.
- Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam + Đối với vốn vay, thu nhập từ nguồn vốn này gọi là lợi tức hay lợi tức cho vay.
- Thu nhập từ kinh tế gia đình.
- Do đó, hình thức thu nhập từ kinh tế gia đình thuộc quan hệ phân phối đặc biệt vừa liên quan, vừa không liên quan đến chủ thể tham gia quan hệ phân phối theo lao động..
- Thu nhập từ kinh tế gia đình là khoản thu nhập không nhỏ trong tổng số thu nhập của người lao động.
- Lợi ích kinh tế.
- Bản chất và vai trò của lợi ích kinh tế.
- *Bản chất của lợi ích kinh tế: Là lợi ích vật chất, do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định..
- Lợi ích kinh tế có vai trò là động lực kinh tế đối với các hoạt động kinh tế - xã hội..
- Hệ thống lợi ích kinh tế và mối quan hệ giữa chúng.
- Mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế cá nhân, tập thể và xã hội: lợi ích kinh tế cá nhân là cơ sở để thực hiện lợi ích kinh tế tập thể và xã hội.
- Lợi ích kinh tế tập thể và xã hội tạo điều kiện thực hiện tốt hơn lợi ích kinh tế cá nhân.Trong hệ thống lợi ích kinh tế cá nhân, tập thể và xã hội thì lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp, mạnh mẽ nhất nó thúc đẩy hiệu quả sản xuất kinh doanh..
- Lợi ích kinh tế cá nhân, tập thể và xã hội vừa thống nhất vừa mâu thẫn nhau do vậy việc kết hợp hài hòa các loại lợi ích kinh tế sẽ khai thác được sức mạnh của cá xã hội để phát triển đất nước..
- Quan hệ phân phối là cái đảm bảo cuối cùng để quan hệ sở hữu từ hình thức pháp lý được thực hiện về mặt kinh tế..
- Do cơ chế kinh tế (kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa) nên có sự kết hợp các hình thức phân phối cơ bản của chủ nghĩa xã hội với các hình thức phân phối của cơ chế thị trường vì vậy làm cho phân phối thu nhập cá nhân có tính đa dạng..
- Phân phối theo lao động là tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ đông thời nó đem lại nhiều tác dụng nhiều mặt cả kinh tế và xã hội..
- Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 3.
- Thu nhập từ kinh tế gia đình..
- Phân tích bản chất và vai trò của lợi ích kinh tế.
- Làm rõ mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế cá nhân, tập thể và xã hội..
- Chương 14: Kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
- CHƯƠNG XIV: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHIÃ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
- Nắm được những quan điểm, chủ trương, phương hướng cũng như các nguyên tắc của Việt Nam trong việc mở rộng kinh tế đối ngoại..
- Nắm vững các quan điểm của Đảng và nhà nước Việt Nam về quan hệ đối ngoại nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng..
- TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI.
- Xét từ góc độ mỗi quốc gia, những quan hệ kinh tế giữa một quốc gia với các chủ thể còn lại, gọi là kinh tế đối ngoại.
- Nói cách khác, quan hệ kinh tế đối ngoại là toàn bộ quan hệ kinh tế của một quốc gia nhất định với bên ngoài (các nước, các vùng lãnh thổ, các tổ chức kinh tế quốc tế và các công ty)..
- Như vậy, quan hệ kinh tế quốc tế và kinh tế đối ngoại có những điểm giống nhau.
- Hiện nay nội dung hoạt động của kinh tế đối ngoại thường rất rộng 14.1.2.
- Mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại đã và đang là xu hướng tất yếu với hầu hết các nước

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt