« Home « Kết quả tìm kiếm

BẢO TÀNG QUÂN SỰ VIỆT NAM_FINAL


Tóm tắt Xem thử

- MỤC LỤC Trang ĐÔI NÉT VỀ BẢO TẢNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM A- NHÀ S TẦNG 1 NHÀ S2 I.
- Tấm bảng đồng sơ lược lịch sử quân sự Việt Nam II.
- Lịch sử Vua Hùng dựng nước và giữ nước III.
- Các cuộc kháng chiến, khởi nghĩ tiêu biểu TẦNG 2 NHÀ S2: GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Một số hiện vật có trong phòng trưng bày B- NHÀ S3: GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ I- Giai đoạn Công cuộc xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam……...16 II- Giai đoạn Chống chiến dịch “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ III- Giai đoạn Bảo vệ miền Bắc, đánh bại chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam IV- Giai đoạn Chiến đấu chống chiến lược VN hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranhcủa Mỹ V- Giai đoạn Giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- …...26VII- Bếp Hoàng Cầm – Vua Bếp chiến trường VII- Địa đạo Củ Chi C- NHÀ S I-Công cuộc đổi mới II- Bà mẹ Việt Nam anh hung KHU TRƯNG BÀY NGOÀI TRỜI BẢO TÀNG QUÂN SỰ VIỆT NAM Bảo tàng Quân sự Việt Nam (hay BT Lịch sử Quân sự Việt Nam)Tên tiếng anh: Vietnam Military History Museum Thời gian mở cửa: Sáng : 8h-11h30.
- Chiều : 13h-16h30, Trừ thứ 2 & thứ 6.Website của bảo tàng:http://vmhm.org.vn/ Bảo tàng Quân sự được chia làm 6 nhà và 1 khu trưng bày ngoài trời, cụ thể như sau: Nhà S1: Phòng bán vé và phòng gửi đồ (mình sẽ gặp ngay ngoài cổng.
- Nhà S2: Gồm 2 tầng+ Tầng 1: Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của ông cha từ thời đại Hùng Vương, An DươngVương đến trước năm 1930.
- Chú ý khi đi vào tầng 1 rẽ trái trước và cứ thế đi 1 vòng tròn đến khi ra ngoàicửa- đúng theo thứ tự sắp xếp các cuộc kháng chiến.
- Tầng 2: Cuộc kháng chiến chống Pháp 1930-1952 và một phòng riêng là Sa bàn chiến dịch Điện BiênPhủ.
- Nhà S3: Gồm 2 tầng: Kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1954-1975 Nhà S4: Gồm 2 tầng:Tầng 1: Lực lượng vũ trang nhân dân từ 1975-nay.
- Tầng 2: Sa bàn Chiến dịch Hồ Chí Minh và Chuyên đề Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
- 2 A- NHÀ S2 I.
- TẤM BẢNG ĐỒNG SƠ LƯỢC LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM (TẦNG 1-NHÀ S2) Từ trái qua phải tấm bảng giới thiệu lần lượt những cuộc khởi nghĩa, kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử quânsự nước nhà:-Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc – câu chuyện về Sức mạnh vô địch của Lòng yêu nước và Tinh thầnĐoàn kết toàn dân.-Trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân Nam Hán nhờ kế sách đầy sáng tạo:dùng cọc đầu bịt sắt, lợi dụng thủy triều để tiêu diệt địch.-Thời nhà Trần với ba lần chiến thắng vẻ vang trước quân Mông – Nguyên đầy hung hãn.-Từ những ngày đầu xây dựng lực lượng quân đội chống Pháp, cho tới chiến thắng Điện Biên Phủlừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu và hình ảnh chiếc xe tăng của ta lừng lững tiến thẳng vào DinhĐộc lập như một biểu tượng vững chắc cho chiến thắng cuối cùng của quân và dân Việt Nam trongcuộc kháng chiến chống Mỹ đầy gian khổ.-Hình ảnh trung tâm là Bác Hồ và các anh bộ đội: Đó là Vị lãnh tụ vĩ đại, “Người Cha mái tóc bạc”của toàn thể nhân dân, cùng những chiến sĩ anh hùng đã hy sinh xương máu vì nền Độc lập của Tổquốc.
- LỊCH SỬ VUA HÙNG DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC II.1.
- Rồi Chim vàThuồng Luồng, vật tổ của người Việt cổ, được nhân cách hoá thành Mẹ Âu (Âu Cơ) và Bố Rồng(Lạc Long), đôi vợ chồng khổng lồ đã khai sáng lịch sử dân tộc, đẻ ra trăm trứng trong cùng một bọcnở thành trăm chàng trai khổng lồ xinh đẹp.
- Bố Rồng tiêu diệt những con quái vật Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh để cho nhân dân được yên ổn làmăn.
- Đặc biệt người Mường còn giữ được áng sử thi Đẻ đất Đẻ nước gồm hơnmột vạn câu tả lại nguồn gốc của đất, nước, con người và bản mường với một hệ thống thần thoạitương tự với hệ thống thần thoại Mẹ Âu, Bố Rồng.
- Cầm đầu liên minh các bộ lạc Việt cổ là vua Hùng, những người đã chuyển dần xã hội từ quyền mẹsang quyền cha, những người đã cùng nhân dân giành được những chiến thắng lớn trong sự nghiệpđấu tranh dựng nước và giữ nước.
- CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN, KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU III.1.
- Kháng chiến chống Triệu Đà (184-179TCN.
- 4 - Triệu Đà đã nhiều lần xâm lược Âu Lạc, nhưng Âu Lạc lúc đó có quân tướng giỏi, có thành lũy kiêncố, có vũ khí tốt, đặc biệt là nỏ liên châu bắn một lần nhiều mũi tên - được coi là “nỏ thần” nên đềuđánh bại Triệu Đà.
- Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược.
- Không chỉ bóc lột tàn tệ nhân dân ta về kinh tế, nhà Hán còn áp bức về chính trị.
- Trước tình hình đó, nhân dân ta quyết tâm đứng dậy chống lại chúng.
- Bà cùng toàn quân toàn dân kiên quyết kháng chiến.
- Hai Bà đã gieo mình xuống dòng sông Hát tử tiết, để lại đời sau một tấmgương quật cường của người phụ nữ Việt Nam.
- Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (ĐôngAnh, Hà Nội ngày nay.
- Hiện vật trưng bày tạiBảo tàngLịch sử Việt Nam.
- Một lực lượng lớn bộ binh Đại Việt lại trú tại Tràng Kênhchờ đánh vào sườn phải quân Nguyên khi họ vào sông BạchĐằng, còn một lực lượng lớn nữa trú tại khu rừng bên tả ngạnsông sẽ đánh vào sườn trái đối phương.
- Cọc nhọn trưng bày tại BT Quân sự.
- Cuộc kháng chiến chống Tống 1077 (Lý Thường Kiệt) 6 1.
- Tình hình Việt Nam 1.1.
- Ta đã đấu tranh buộc quân Pháp phải rút khỏi Hà Nội vào ngày 10 tháng 10 năm 1954.
- Ngày Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về đến Hà Nội.Trong khi rút quân, thực dân Pháp đã phá họai cơ sở hạn tầng kinh tế ở miền Bắc, đồng thời chúng cùngvới Mĩ – Diệm dụ dỗ, cưỡng bức gần một triệu đồng bào Công giáo vào miền Nam.
- Miền Nam Chúng ta thực hiện nghiêm chỉnh việc đình chiến, tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.Trước khi Hiệp định được kí kết, Mĩ đã ép Pháp phải đưa tay sai của Mĩ là Ngô Đình Diệm vào chính phủ bù nhìn của Bảo Đại.
- Sau đó, Mĩ đã không kí vào bản cam kết thực hiện Hiệp định.Hai ngày sau khi Hiệp định được kí kết, ngoại trưởng Mĩ đã tuyên bố can thiệp vào miền Nam Việt Namđể “ngăn chặn sự bành trướng của Chủ nghĩa cộng sản ở Đông Nam Á”.
- Ngày 14 tháng 5 năm 1956, Chính phủ Pháp thông báo sẽ rút hết quân viễn chinh ở miền Nam về nước,trút bỏ trách nhiệm thi hành nhiều điều khoản còn lại của hiệp định, trong đó có việc tổ chức tổng tuyển cửở hai miền Nam Bắc cho chính quyền Ngô Đình Diệm.
- Miền Nam rơi vào tay đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai.
- II- Mốc lịch sử Chống chiến dịch “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.1.
- Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Để tránh thất bại hoàn toàn ở miền Nam Việt Nam sau cuộc "Đồng khởi Mỹ buộc phải thayđổi chiến lược, từ chiến lược "Chiến tranh đơn phương" (l954-1960) sang chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"(1961-1965.
- Phong trào Đồng khởi ♦ Nguyên nhân -Do đế quốc Mỹ đã chà đạp trắng trợn một cách thô bạo lên độc lập chủ quyền của dân tộc ta.+Từ 1957-1959 Mỹ - Diệm đã tăng cường chính sách khủng bố, với các chính sách “tố cộng.
- diệt cộng”để đàn áp cách mạng miền Nam.+Đặc biệt tháng 5/1959 chúng cho ra đời “ Bộ luật phát xít 10/59” lê máy chém đi khắp miền Nam đã giếthại hàng loạt những người vô tội.Chính sách khủng bố tàn bạo đó đã buộc nhân dân miền Nam phải đứng lên đấu tranh một mất một còn vớichúng.-Trên cơ sở phân tích tình hình miền Nam dưới chế độ Mỹ-Diệm, Hội nghị trung ương Đảng lần thứ đã xác định con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là: Khởi nghĩa giành chínhquyền về tay nhân dân bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang đểđánh đổ ách thống trị của Mỹ-Diệm.
- 17 ♦ Diễn biến -Phong trào được bắt đầu từ những cuộc nổi dậy lẻ tẻ ở từng địa phương như: Cuộc nổi dậy của nhân dânBắc Ái (Ninh Thuân), Vĩnh Thạnh (Bình Định), Trà Bồng (Quảng Ngãi) rồi phong trào lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng Khởi”, tiêu biểu ở Bến Tre.-Ngày 17/1/1960 dưới sự lãnh đạo của tỉnh ủy Bến Tre nhân dân các xã Định Thủy, Phước Hiệp, BìnhKhánh thuộc huyện Mõ Cày tỉnh Bến Tre với gậy gộc, giáo mác, súng ống các loại đã nổi dậy đồng loạt đánhđồn bốt, diệt ác ôn, giải tán chính quyền địch thành lập chính quyền cách mạng.
- Từ Bến Tre phong trào “Đồng khởi” như nước vỡ bờ lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, và một số tỉnh miền Trung Trung bộ.
- Kết quả và ý nghĩa lịch sử a.Kết quả: -Phong trào đã phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở nhiều vùng nông thôn, trên cơ sở đó chínhquyền nhân dân đượcthành lập.-Từ phong trào Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời đại diện cho nhân dânmiền Nam.-Làm phá sản chiến lược chiến tranh một phía của Mỹ.
- b.Ý nghĩa lịch sử.
- -Phong trào “Đồng Khởi” đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mỹ ở miền Nam,làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.-Thắng lợi của phong trào “Đồng Khởi” đã đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam.
- Chuyển cáchmạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công● Chiến lược chiến tranh đặc biệt Để tránh thất bại hoàn toàn ở miền Nam Việt Nam sau cuộc "Đồng khởi Mỹ buộc phải thayđổi chiến lược, từ chiến lược "Chiến tranh đơn phương" (l954-1960) sang chiến lược "Chiến tranh đặcbiệt .
- “Chiến tranh đặc biệt'’ là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ, được tiến hành bằng quânđội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn quân sự và dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiệnchiến tranh của Mỹ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
- Âm mưu cơ bản của "Chiếntranh đặc biệt" là " dùng người Việt đánh người Việt.
- Mĩ đã tăng cường viện trợ quân sự cho Ngô Đình Diệm, đưa lực lượng cố vấn quân sự và hỗ trợ chiếntranh vào miền Nam Việt Nam với số lượng ngày càng lớn: Cuối năm cuối cuối Ngày Bộ chỉ huy quân sự Mĩ được thành lập ở Sài Gòn.+ Ngụy ra sức bắt lính để tăng nhanh quân số: giữa năm quân, đến cuối năm quân.
- Quân đội Sài Gòn được trang bị vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại, đặc biệt là chúng đưa vàosử dụng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận.
- “Ấp chiến lược” được Mĩ và Ngụy coi như “xương sống” của “chiến tranh đặc biệt”, chúng đã ráo riết tiếnhành dồn dân, lập “ấp chiến lược” để tách lực lượng cách mạng khỏi quần chúng, tiến tới “bình định” miền Nam.+ Dựa vào sự hỗ trợ và chỉ huy của cố vấn Mĩ, Ngụy liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêudiệt lực lượng cách mạng.
- tiến hành nhiều họat động phá hoại miền Bắc, kiểm soát, phong tỏa biên giới,vùng biển để ngăn chăn sự tiếp viện của miền Bắc vào miền Nam.
- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ + Ngày các lực lượng vũ trang cách mạng thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.Dưới ngọn cờ đoàn kết cứu nước của Mặt trận do Đảng lãnh đạo, Quân giải phóng miền Nam cùng với nhândân đẩy mạnh đấu tranh chống Mỹ và tay sai, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, nổi dậy vớitiến công trên cả ba vùng chiến lược, tiến công địch bằng cả ba mũi chính trị, quân sự và binh vận .
- Trên mặt trận quân sự , Quân giải phóng giành thắng lợi mở đầu vang dội trong trận ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày2-1-1963.
- giữa địch và quân cách mạng đã diễn ra cuộc đấu tranh dai dẳng,giằng co nhau quyết liệt giữa lập và phá "Ấp chiến lược".
- Đến cuối năm 1964 đầu năm 1965, từng mảng lớn"Ấp chiến lược" do địch lập ra bị quân dân ta phá và có nhiều ấp sau đó trở thành làng chiến đấu.
- Trên mặt trận chính trị , phong trào đấu tranh chính trị lên cao ở các đô thị và nhiều vùng nông thôn rộnglớn.
- Đặc biệt ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, phong trào đã thu hút đông đảo quần chúng, nhất là giới phật tử, cáctầng lớp học sinh, sinh viên tham gia.
- Chính phong trào này đã góp phần quyết định làm lung lay ngụy quyềnSài Gòn, buộc Mỹ phải đi đến quyết định làm đảo chính quân sự thay Diệm.Đông - Xuân Quân giải phóng mở chiến dịch tiến công địch ở miền Đông Nam Bộ với trận mở màn chiến thắng Bình Giã (5/12/1964.
- làm phá sản về cơ bản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ.
- III- Mốc lịch sử Chiến đấu bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đánh bại chiếntranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam.
- Đầu năm 1965,Mỹ ồ ạt đưa quân viễn chinh và quân chư hầu cùng với vũ khí, phương tiện chiến tranh vàomiền Nam nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Namvà mở rộng "Chiến tranh phá hoại" miền Bắc .
- “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ (1965-1968.
- "Chiến tranh cục bộ" được tiến hành bằng lực lượng của quân viễn chinh Mỹ, quân "đồng minh"1 và quânngụy tay sai ở miền Nam, trong đó quân Mỹ giữ vai trò quan trọng.
- CỘT CỜ HÀ NỘI Cột cờ Hà Nội hay còn gọi Kỳ đài Hà Nội là một kết cấu dạngtháp được xây dựng cùng thời vớithành Hà Nộidưới triềunhà Nguyễn(bắt đầu năm 1805, hoàn thành năm1812.
- Kiến trúc cột cờ: bao gồm ba tầng đế và một thân cột, đượccoi là một trong những biểu tượng của thành phố.
- Điều đặc biệt là giữa những ngày nóng nhất của Hà Nội, nhiệt độ bên trong của Cột cờ luônmát mẻ như có máy lạnh.
- Kết cấu các cửa lên xuống của Cột cờ cũng khoa học đến mức mưa lớn đếnđâu nước cũng không chảy vào trong lòng tháp.
- Một hình ảnh rất ấn tượng đối với du khách mỗi khi đi qua Cột cờ Hà Nội là lá cờ đỏ sao vàng luôn tung baytrong gió.
- Trung tá Nguyễn Hữu Thanh, người phụ trách công tác bảo vệ của Bảo tàng LSQSVN cho biết, từnăm 1986, theo chỉ đạo của cấp trên, lá cờ được treo thường trực trên đỉnh cột.
- Vì lá cờ quá lớn, nên công nhân khi may xong phần nền đỏ, thì phải trải ramột sàn nhà rộng để khoét hình sao vàng trước khi may thêm.Cột cờ Hà Nội ngày nay nằm bên đường Điện Biên Phủ, với những cây xà cừ cổ thụ mọc xung quanh vàdưới chân là một vườn nhãn um tùm.
- Các câu chuyện thú vị về Cột cờ Hà Nội: Lưu truyền ở Bảo tàng LSQSVN , có câu chuyện Tổng thống Venezuela, ông Hugo Chavez khi đến Hà Nộiđể dự một sự kiện, khi đi qua Cột cờ bỗng yêu cầu dừng xe và ngỏ ý muốn vào thăm.
- Theo trung tá Thanh, khi đi qua đường Điện BiênPhủ, ông Hugo Chavez đã tỏ ra cảm kích trước công trình đặc biệt này nên đã đòi vào thăm bằng được.Theo các nhân viên bảo vệ hiện vật của Bảo tàng LSQSVN, hầu hết khách tham quan Bảo tàng đều có nhucầu lên thăm Cột cờ, vào những ngày lễ như khách tham quan phải xếp hàng.
- Cô Đỗ ThịHạnh, một nhân viên bảo tàng cho hay, có những người từ miền Nam ra, họ nói những câu như là “tôi mơ ước cả đời mới được ra Hà Nội, hãy cho tôi lên để khi về được tự hào khoe với con cháu”, vậy nên không thểtừ chối được.
- Lại có người thăm xong, nói với nhân viên bảo tàng “các cô là sống thọ lắm, vì đang trông giữmột di tích rất thiêng liêng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt