« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích một số tác phẩm Văn học nước ngoài - lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Bài thơ.
- “Mùa gieo hạt, buổi chiều” là một bài thơ hay, nhiều thú vị..
- “Tấn trò đời” đồ sộ, bất hủ gồm 87 tác phẩm với trên 2000 nhân vật.
- Tôi yêu em.
- Tình bạn, tình yêu là cảm hứng trong nhi ều bài thơ của Puskin..
- Tác phẩm gồm có: Trường ca Người tù Capca.
- Bình bài thơ “Tôi yêu em”.
- “Tôi yêu em” là bài thơ tình hay nhất, đậm đà ý vị nhất của Puskin, sáng tác năm 1829.
- Bài thơ đã được phổ nhạc thành.
- ca khúc, được đánh giá là tác phẩm “hoàn hảo” nâng tầm vóc Puskin lên đài vinh quang thi ca N ga.
- Tình yêu cũng chứa đầy nghịch lý: gần đấy mà xa vời, xa vời mà.
- Dòng thơ thứ bẩy nói lên cung bực của tình yêu: chân thành và đằm thắm.
- Chân thành trong tình yêu là sự hướng tới.
- Tình yêu ấy là niềm tự hào của tôi, một tình yêu xứng đáng.
- Bài thơ, “Tôi yêu em” là sự thổ lộ tâm tình của người con trai khi đối d i ện người yêu.
- Phẩm chất tình yêu cho thấy một nhân cách sang trọng.
- Nhưng em ơi, đời anh là một trái tim Nào ai biết chiều sâu và bến bờ của nó, Em là nữ hoàng của vương quốc đó.
- Nếu trái tim anh là một phút giây lạc thú Nó sẽ nở ra thành một nụ cười nhẹ nhõm Và em thấu suốt rất nhanh..
- Nếu trái tim anh chỉ là khổ đau Nó sẽ tan ra thành lệ trong.
- Nhưng em ơi, trái tim anh lại là tình yêu, Nỗi vui s ướng khổ đau của nó là vô biên..
- Những đòi hỏi và sự giàu sang của nó là trường cửu Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu..
- Phân tích bài thơ số 28.
- Bài thơ sơ 28 này rút trong tập “Người làm vườn”, được truyền tụng và ngợi ca là.
- “một trong những bài thơ tình hay nhất trên thế giới”..
- Toàn bài thơ vẫn là lời tỏ tình của người con trai, của “anh”.
- Tình yêu đến, “Thần Ái tình đã gõ cửa trái tim” nhưng em vào đã hay, đã biết gì nhiều về anh.
- Hai hình ảnh so sánh này diễn tả rất hay một tình yêu trong sáng chân thành, dào dạt và sự khao khát yêu thương.
- Và chàng trai có tình yêu nồng nàn, chân thành, trong sáng thì ánh trăng kia mới có thể soi vào tận đáy biển cả.
- Tình yêu đâu chỉ là “tìm k i ếm” mà còn là “phát hiện” những vẻ đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn,.
- sẽ…” để biểu lộ một tình yêu nồng cháy, mãnh liệt và dâng hiến.
- diễn tả một “tấm lòng”, một cử chỉ trân trọng và dâng hiến trong tình yêu..
- Tago viết bài thơ này cách.
- Đoạn thơ thứ ba, chàng trai khẳng định tình yêu của mình qua hình ảnh so sánh: “Trái tim”.
- Tình yêu ấy sâu sắc và mênh mông.
- Em là thần tượng, là nữ hoàng đang ngự trị vương quốc tình yêu - đời anh.
- Lời tỏ tình sang trọng quá, chứng tỏ chàng trai có một trái tim rất nhân văn! Cả đời anh, tâm hồn anh, tình yêu của anh đã.
- “Nhưng em ơi, đời anh là một trái tim Nào ai biết chiều sâu và bến bờ của nó, Em là nữ hoàng của vương quốc đó.
- tạo ra một hệ thống ngôn ngữ diễn tả một không gian nghệ thuật để nói lên niềm tự hào của người con trai có một tình yêu trong sáng mênh mông..
- Tình yêu không thể tầm thường và đơn giản.
- nhõm”, tầm thường, thoảng qua! Tình yêu cũng không phải là sự hèn hạ, van xin, cầu mong một sự “ban ơn”, một sự yếu.
- C hàng trai muốn tâm tình với người yêu là trái tim anh không phải như thế này đâu:.
- N gười con trai đã mang đến cho người con gái một tình yêu tuyệt đẹp.
- “Nhưng em ơi, trái tim anh lại là tình yêu, Nỗi vui sướng khổ đau của nó là vô biên..
- Những đòi hỏi và sự giàu sang của nó là trường cửu Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu!”.
- Trong nguyên tắc: “những gì tình yêu cầu mong” được người dịch thơ viết thành: “những đòi hỏi” dễ làm nhiều độc giả hiểu không đẹp ý thơ.
- C hàng trai tự hào về trái tim của mình “lại là tình yêu”, tình yêu đích thực, đâu phải thứ “trái tim chỉ là giây.
- Tình yêu của em đã và đang mang đến cho anh bao cảm xúc kỳ diệu, lúc thì vui sướng, lúc thì khổ đau… Tình.
- yêu đâu chỉ toàn vị ngọt? Vui sướng và khổ đau mà tình yêu mang đến là mênh mông, là vô biên.
- C hàng trai cầu mong ở người tình một tình yêu đằm thắm, chân thành và thủy chung.
- Hình như em vẫn chưa hiểu tình yêu của anh đã dành cho em.
- phát hiện sự cầu mong và giàu sang trong tình yêu, N ăm dòng cuối là một “tuyên ngôn” đẹp của tình yêu.
- Có bi ết chiếm lĩnh trái tim người yêu mới thật sự có và được sống trong một tình yêu đẹp, trọn vẹn..
- Bài thơ tình số “28” của Tago rất đẹp và sáng tạo trong hình tượng: “đôi mắt buồn, băn khoăn.
- trái tim yêu thương mênh mông… Ý tưởng phong phú và sâu.
- sự chân thành, say đắm, nồng nàn, khát khao trong tình yêu của chàng trai.
- K hông thể tầm thường, đơn giản trong tình yêu.
- Bài thơ tình còn là một sự đúc kết, chiêm nghiệm: Yêu là tìm.
- Tình yêu là sung sướng và khổ đau, là thiếu thốn và giàu sang, gần mà xa, xa mà gần.
- biết phát hiện để chiếm lĩnh tình yêu, có thế mới thật sự đi tới mái ấm hạnh phúc trong tình yêu đô i lứa..
- Cũng như “Biển” của Xuân Diệu, “Sóng” của Xuân Quỳnh, “Tôi yêu em” của Puskin,… bài thơ này của Tago không thể.
- Tác phẩm văn học là sáng tác cụ thể, văn bản ngôn ngữ hoàn chỉnh, vừa có ý nghĩa vừa có tính thẩm mỹ..
- Một bài ca dao hai câu, m ột bài thơ tứ tuyệt, một truyện ngụ ngôn nửa trang, một truyện ngắn mi-ni, bộ Tam quốc chí,….
- đều là tác phẩm văn học..
- Thế giới hình tượng của tác phẩm văn học.
- Quỳnh thì thuyền, biển - là cặp hình tượng nói về tình yêu lứa đôi..
- Các lớp nội dung của tác phẩm văn học.
- Đề tài, chủ đề, cảm hứng, nội dung triết lý, sắc điệu thẩm mỹ - là năm lớp nội dung của tác phẩm văn học..
- Chủ đề là vấn đề chính, vấn đề chủ yếu mà tác phẩm muốn nêu lên qua một hiện tượng đời sống..
- Cảm hứng “là nội dung tình cảm của tác phẩm”.
- Ví dụ, bài thơ “C hi ều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện Thanh Q uan, cảm hứng chủ đạo là nỗi buồn cô đơn, lạnh lẽo và nỗi buồn nhớ nhà của người lữ khách..
- Q uan niệm về thế giới, quan niệm về con người là nội dung triết lý của tác phẩm văn học..
- Sắc điệu thẩm mỹ của tác phẩm là vẻ đẹp chủ yếu tương ứng với cảm hứng và chủ đề tác phẩm..
- Ta thường nói: “Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu” là một cách đánh giá sắc điệu thẩm mỹ của tác phẩm văn h ọc..
- Thể loại văn học và sự phân loại tác phẩm văn học.
- Sự phân loại tác phẩm văn học:.
- Phân loại tác phẩm văn học, chủ yếu theo ba tiêu chí sau:.
- Phương thức tái hiện đời sống, cấu tạo tác phẩm..
- Thể loại tác phẩm văn học gồm có:.
- Tóm l ại, lúc đọc để thưởng thức, lúc phân tích tác phẩm văn học, cần phải có định hướng.
- dung triết lý, sắc điệu phẩm mỹ, văn bản, ngôn từ, thế giới hình tượng và thể loại tác phẩm văn học - là những căn cứ để hi ểu.
- và cảm, để giảng và bình tác phẩm văn học..
- N ó là cái chìa khóa vàng để học và đọc tác phẩm văn học..
- Chợ đồng.
- Hãy phân tích bài thơ “Chợ Đồng” của N guyễn K huyến..
- Cuộc sống thôn dã bình dị như thấm vào câu chữ bài thơ “Chợ Đồng” này:.
- “Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng..
- Và chợ Đồng quê hương Tam nguyên.
- Câu thơ “Dở trời mưa bụi còn hơi rét” mang.
- Chợ Đồng đang họp trong mưa.
- “Ném rượu tường đền” là một nét đẹp cổ truyền diễn ra trong 3 phiên chợ Đồng cuối năm.
- Có người cho rằng bài thơ “gợi lên không khí rộn rịp cảnh chợ Đồng” trong hai câu 5, 6 này, Xuân Diệu đã hiểu ngược lại..
- Trở lại bài “Chợ Đồng”, hai câu kết chứa chất bao tâm trạng.
- cảnh “Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng” vãn, ông lại bồi hồi ngơ ngác lúc nghe “Pháo trúc nhà ai một tiếng đùng”..
- Bài thơ “Chợ Đồng” của N guyễn K huyến như một tấm bia nói về cuộc sống và phong tục làng quê xưa.
- Bài thơ thất ngôn bát cú cho ta nhiều ấn tượng.
- Huygô đã hướng tình yêu thương về phía những người nghèo khổ, những số phận bất hạnh bi thương trên cõi đời, khẳng.
- Nh ững bài thơ như “Biển đêm”, “Mùa gieo hạt, buổi chiều”, “Tháng năm đầy hoa”, “Bài hát”,….
- Bài thơ “Biển đêm” rút trong tập thơ “Tia sáng và bóng tối” xuất bản năm 1840 - đó là tập th ơ thứ tư trong vườn thơ.
- N han đề bài thơ - tiếng Pháp là “Oceano nox”.
- đề bài thơ cho ta nhiều xúc động để tiếp cận những vần thơ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt