« Home « Kết quả tìm kiếm

HỘI BẢO TỒN DI SẢN CHỮ NÔM


Tóm tắt Xem thử

- Hội bảo tồn di sản chữ Nôm.
- Hội bảo tồn di sản chữ Nôm ra đời vào cuối năm 1999.
- Từ đó tới nay, mục đích của Hội là làm tăng nhận biết về di sản lớn lao về hệ thống chữ Nôm và phát triển các công cụ máy tính để truy nhập vào nó..
- Hội được hình thành từ việc chuẩn bị bản thảo cuốn thơ Hồ Xuân Hương, Spring Essence: The Poetry of Hồ Xuân Hương (nhà xuất bản Copper Canyon Press, 2000), mà tôi đã dịch và biên tập.
- Spring Essence đã được in bằng ba loại chữ viết: theo phông quốc-ngữ mới do James Đỗ Bá Phước tạo ra, theo bản dịch tiếng Anh của tôi, và - trong điều chúng tôi tin là bản in Nôm đầu tiên khác với bản khắc gỗ - trong phông true type do Ngô Thanh Nhàn tại Viện Toán học Courant tạo ra..
- Thơ của Hồ Xuân Hương, bây giờ lần đầu tiên được xuất hiện trong tiếng Anh qua bản dịch này, đã tạo ra một cảm giác gì đó ở Mĩ.
- Thơ của Hồ Xuân Hương khởi đầu cho mối quan tâm tới chữ Nôm từ các độc giả đọc tiếng Anh, những người chưa bao giờ được nghe nói về nó..
- này ở mọi nơi, kể cả trong những người Việt Nam ở nước ngoài, ở Mĩ và ở châu Âu.
- của Hồ Xuân Hương trong tiếng Anh, quốc-ngữ, và chữ Nôm.
- Chúng tôi nhận ra chúng tôi còn có nhiều hơn một cuốn sách: chúng tôi đã có một điển hình văn chương tuyệt vời có thể hấp dẫn sự quan tâm tới truyền thống 1000 năm của chữ Nôm và tất cả những gì đã được viết trong nó, phần lớn còn chưa được biết tới đối với phương Tây và thậm chí với nhiều người Việt đương đại.
- Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm do vậy đã được sinh ra như một tổ chức không vụ lợi, được giảm thuế chuyên tập trung cho việc đẩy mạnh bảo tồn chữ Nôm..
- Trong khi Hồ Xuân Hương và thơ của bà trong chữ Nôm có thể đã là một sự khải lộ đối với tôi và nhiều người Mĩ khác, thì việc in chữ Nôm theo phông true type đã là mục đích của nhiều nhà ngôn ngữ, toán học, chuyên gia máy tính và các học giả ở Việt Nam và ở nước ngoài trong suốt thập kỉ qua.
- Cái Hội nhỏ bé của chúng tôi trở thành tiêu điểm cho những nỗ lực tình nguyện của họ.
- Điều tất yếu, chúng tôi đã tìm được sự giúp đỡ của các học giả tại Viện Hán-Nôm, người đồng tổ chức cuộc hội nghị này, Viện nghiên cứu chính của Việt Nam về nghiên cứu các văn bản cổ..
- Như tôi đã chỉ ra, việc làm chính của Hội là cung cấp công cụ máy tính cho việc truy nhập và trao đổi văn bản Nôm.
- Nếu di sản chữ Nôm của Việt Nam về văn học, y học, tuyên cáo của vua, các châu bản, lịch sử, âm nhạc, tôn giáo, kịch tuồng và các con số kiểm kê làng xã (đặc biệt từ thời Tây-Sơn) mà còn tiếp tục tồn tại chỉ trong chữ Nôm hay việc phiên chuyển sang Quốc-ngữ có thiếu sót từ nhiều bản thảo hay bản in khắc gỗ, thì di sản đó chỉ còn truy nhập được cho quãng 100 học giả trên toàn thế giới, những người có thể làm việc với văn bản Nôm, một tình huống còn bị tồi tệ thêm bởi sự kiện nhiều văn bản Nôm bị phân tán rải rác ở nhiều thư viện quốc gia trên thế giới - thư viện quốc gia Pháp, Thư viện Vatican, và những thư viện lớn ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Anh, Hà Lan, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc và Mĩ, chưa kể tới những tàng trữ của nhiều gia đình Việt Nam..
- Chúng tôi ước lượng rằng phần lớn các văn bản Nôm ở các thư viện nước ngoài chưa bao giờ được nhận diện đúng..
- Kế hoạch của chúng tôi để tạo ra việc truy nhập từ bàn phím máy tính vào chữ Nôm đã được nhiều chuyên gia Việt Nam ở Thuỵ Sĩ, Bỉ, Mĩ và Việt Nam tham gia, những người đã tình nguyện dành thời gian của mình cho việc số thức hoá tất cả các kí tự Nôm.
- Ở Hà Nội, chúng tôi đã tạo ra một văn phòng lấy tên là "Nôm Na".
- gồm bốn chuyên gia trẻ về máy tính và chữ Nôm, những người này đã "khắc hoạ".
- Mục đích của chúng tôi là đưa những kí tự này, và hàng nghìn chữ khác còn đang ẩn kín, vào chuẩn Unicode và ISO, để cho chữ Nôm trở thành "ngôn ngữ".
- chữ thế giới..
- Trước bước đầu tiên này, có hai bước nữa, cả hai đều là những bước chính: thứ nhất là khắc vẽ tất cả chữ Nôm xuất hiện trong cuốn sách hơn 950 trang của Cha Anthony Trần Văn Kiệm Giúp Đọc Nôm và Hán Việt .
- Cuốn sách này đã được xuất bản trước đây nhưng các kí tự Nôm phải viết tay, đưa đi sao chụp và in ra như những bức ảnh.
- Mục đích của chúng tôi ở đây là kép: chúng tôi muốn xuất bản lần xuất bản mới cho công trình đặc sắc của Cha Anthony bằng phông true type, điều chúng tôi tự hào đã đạt được đúng thời gian cuộc Hội nghị này.
- Thứ hai, vì chúng tôi đã nắm được phông này, chúng tôi làm cho chúng thành có sẵn dần cho công cụ tra cứu đặt tại website của chúng tôi http://nomfoundation.org, nơi mọi người có thể đi từ quốc-ngữ sang cách biểu diễn chữ Nôm tương đương hay thậm chí đi từ chữ tiếng Anh sang chữ Nôm, với các kí tự song song được trình bày trong chữ Trung Quốc và Kanji Nhật Bản.
- Cuối cùng, chúng tôi đưa tất cả những kí tự này vào kho chữ Nôm số thức chung..
- Từ nền các kí tự chữ Nôm này, được mở rộng với sự giúp đỡ của những người khác như các nhóm công tác ở Việt Nam: Huesoft và Hanosoft, chúng tôi hi vọng xây.
- dựng một kho chữ Nôm số thức, sẵn có cho các học giả và những người nghiên cứu quan tâm khác trên toàn thế giới..
- Một vấn đề lớn tiếp cho Hội là nhận diện các tài sản văn bản Nôm trên toàn thế giới.
- Hiện tại, các thư viện quốc gia chính không thể nhận diện hay công bố các tài sản chữ Nôm của họ bởi vì họ không có độc giả chữ Nôm và không có danh mục chữ Nôm.
- Bên ngoài Việt Nam, phần lớn các văn bản Nôm đều bị nhận diện lầm là.
- Ai biết cái gì có thể đang nằm ở thư viện toà thánh Vatican hay các bản lưu trữ thuộc địa Pháp ở Aix-en- Provence? Việt Nam đã bị mất đi những kho báu nào? Sau khi chúng tôi lập ra kho kí tự chữ Nôm, chúng tôi hi vọng tạo ra một nhóm các học giả, những người sẽ làm cuộc điều tra các thư việc trên thế giới để lập bảng tổng mục lục tư liệu Nôm..
- Văn phòng Nôm Na của chúng tôi sẽ cung cấp dịch vụ thư viện cho những thư viện này cũng như cho các học giả Nôm, mô tả văn bản của họ để cho họ có thể đăng thông báo thư mục thư viện trên toàn thế giới.
- Cuối cùng, chúng tôi sẽ bắt đầu biết các văn bản đó là gì, và chúng ở đâu..
- Tất nhiên đây là một dự án khổng lồ có thể phải kéo dài nhiều năm.
- Hi vọng rằng chính phủ Việt Nam, cũng như một số các quĩ lớn, có thể tài trợ cho tổ điều tra này..
- Chúng tôi tin rằng để thấy được tương lai, người ta phải biết quá khứ văn hoá của mình, cả những khoảnh khắc lớn lao và những thất bại.
- Hay được thấy trong ca dao, cổ hàng thế kỉ, được viết trong Nôm? Những điều như vậy là mối quan tâm văn hoá lớn lao, và không chỉ ở Việt Nam.
- Chúng phải là những mục có thể truy nhập được trong thư viện thế giới về cuộc truy tìm của con người.
- Chúng có thể dường như cổ đại và xa xăm, khi đối diện với làn sóng dường như tràn ngập của văn hoá phổ biến phương Tây đang quét qua thế giới này, những.
- Từ niềm tin này vào tầm quan trọng duy nhất, toàn thế giới của quá khứ của Việt Nam đã được viết trong chữ Nôm, Hội chúng tôi theo đuổi những dự án này và những dự án khác, kể cả việc trao đổi các học giả quốc tế, việc dạy chữ Nôm cho các sinh viên làm luận án tiến sĩ ở phương Tây, việc dạy chữ Nôm cho các trường phổ thông và đại học Việt Nam, một thư viện số thức các văn bản Nôm tinh hoa, và việc in ấn tài liệu chữ Nôm..
- Tôi có đặc quyền tham gia vào một phần những chuyến đi này vào quá khứ văn hoá của Việt Nam.
- của Hồ Xuân Hương’s “Cảnh Thu,” xin kết thúc bởi.
- Về phía Hội bảo tồn di sản chữ Nôm:.
- The Vietnamese Nôm Preservation Foundation.
- Its goals, then and now, have been to increase awareness of the vast heritage of writing in the chữ Nôm script and to develop computer tools for its access..
- The Foundation emerged from the manuscript preparation of Spring Essence: The Poetry of Hồ Xuân Hương (Copper Canyon Press, 2000), which I translated and edited.
- Spring Essence was printed in three written scripts: in a new quốc-ngữ font created by James Đỗ Bá Phước, in my English translations, and—in what we believe is a first Nôm printing other than in woodblock—in Chữ Nôm true type fonts created by Ngô Thanh Nhàn of the Courant Institute of Mathematical Sciences..
- Hồ Xuân Hương’s poetry, now seen for the first time in English in this book-length translation, created something of a sensation in the United States.
- Since its publication, the book has sold 20,000 copies, something quite unusual for any book of poetry in the United States, much less a translation of a poet dead for nearly 200 years.
- Hồ Xuân Hương’s poetry began an interest in Nôm from an English-reading audience that had never heard of it..
- Vietnamese in the U.S.
- On March 15, 2001, the New York Times devoted two full pages of its Living Arts section to the book, including a banner presenting Hồ Xuân Hương’s “Tức Cảnh” in English, quốc-ngữ, and Nôm.
- We realized we had more than a book: we had a stunning example of literary excellence that might attract interest in the 1000-year tradition of Nôm writing and all that lay within it, largely unknown to the West and even to many contemporary Vietnamese.
- While Hồ Xuân Hương and her poetry in Nôm may have been a revelation to me and other Americans, printing Nôm in true type fonts has been a goal of many linguists, mathematicians, computer experts, and scholars in Việt Nam and abroad for well over a decade.
- Inevitably, we sought the help of the scholars at the Viện Hán-Nôm, the co- host of this conference, Việt Nam’s chief Institute for studies in the old scripts..
- As I indicated, a main enterprise of the Foundation is to provide computer tools for the access and exchange of Nôm texts.
- If Việt Nam’s Nôm heritage of literature, medicine, royal proclamation, government record, history, music, religion, drama, and village census figures (particularly from the Tây-Sơn period) continues to exist only in Nôm or in flawed Quốc-ngữ transliterations derived from manuscripts or woodblock printing, then that heritage will remain barely accessible even to the 100 or so scholars worldwide who can work with Nôm texts, a situation made worse by the fact that many Nôm texts are scattered throughout the national libraries of the world—the Bibliothêque National, the Vatican Library, and the great national libraries of Spain, Portugal, France, England, The Netherlands, Germany, Japan, China, and the United States, not mention the private collections of many Vietnamese families.
- and Việt Nam who have volunteered their time to digitize all Nôm characters.
- In Hà Nội, we created a so-called Nôm Na office of four young computer experts who electronically “carved” and captured, by the end of the summer of 2004, about 16,000 Nôm characters (in which there are about more than 6000 Nôm proper characters, i.e.
- Prior to this first step, there were two others, both major steps: first, the electronic carving of all Nôm characters appearing in the 950-plus pages of Father Anthony Trần Văn Kiệm’s Giúp Đọc Nôm và Hán Việt which existed in an earlier edition where the characters were hand-drawn, Xeroxed, and printed as pictures.
- From this platform of Nôm characters, expanded through the help of other such working groups in Việt Nam like Huesoft and Hanosoft, we hope to build a digital Nôm repertoire that will be available to scholars and other interested researchers all over the world..
- Who knows what might lie in The Vatican Library or at the French colonial archives at Aix-en- Provence? What treasures have been lost to Việt Nam? After we establish our Nôm character repertoire, we hope to create a group of scholars who will survey the libraries of the world to make a Nôm inventory.
- How many people today have ever glimpsed Nguyễn Trãi’s poetry written in Nôm, his Quốc Âm Thi Tập? Or read Emperor Nguyễn Huệ’s edict sending ships into the South China Sea? Or seen ca dao, centuries old, written in Nôm? Such things are of great cultural interest, and not just in Việt Nam..
- They should be accessible items in the world library of humane inquiry.
- Antique and as distant as they might seem, in the face of the seemingly overwhelming wave of Western popular culture sweeping the world, such examples of one’s cultural past can become an anchor..
- Out of this belief in the unique, worldwide importance of the Vietnamese past written in Nôm, our foundation pursues these and other projects, including international exhanges of scholars, tutoring in Nôm for Western doctoral candidates, Nôm tutoring for Vietnamese high school and college students, a digital.
- It is a privilege for me to be part of these excursions into the cultural past of Việt Nam.
- I am reminded of Hồ Xuân Hương’s “Cảnh Thu,” which ends.
- For the Vietnamese Nôm Preservation Foundation:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt