« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý tài chính tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai.


Tóm tắt Xem thử

- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP.
- Tổng quan lý luận về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập.
- Những vấn đề lý luận về đơn vị sự nghiệp công lập.
- Phân loại đơn vị sự nghiệp công.
- Những vấn đề lý luận chung về các đơn vị sự nghiệp y tế công lập.
- Đặc điểm và mục tiêu của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập.
- Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp y tế công lập.
- Cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp công nói chung và đơn vị sự nghiệp y tế công lập nói riêng.
- Khái niệm và mục tiêu thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công.
- Tầm quan trọng của cơ chế tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập có thu nói chung và các đơn vị sự nghiệp y tế công lập nói riêng.
- Thực trạng áp dụng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong đơn vị sự nghiệp công và ở các đơn vị sự nghiệp y tế công lập ở Việt Nam.
- Thực trạng áp dụng cơ chế tự chủ, tự chiu trách nhiệm về tài chính trong đơn vị sự nghiệp công.
- Thực trạng áp dụng cơ chế tự chủ, tự chiu trách nhiệm về tài chính trong các bệnh viện công lập ở Việt Nam.
- Khái quát về Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai.
- 35 2.1.1 Mô hình tổ chức quản lý và chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai.
- 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai.
- Phân tích tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015.
- Phân tích thực trạng quản lý khai thác các nguồn thu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015.
- Phân tích tình hình quản lý các khoản chi tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015.
- Thực trạng phân cấp và quản lý tài chính của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai.
- Đánh giá chung tình hình thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai.
- Định hướng phát triển và hoàn thiện công tác tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý tài chính của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn tới.
- Chiến lƣợc phát triển Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2020.
- Các định hƣớng đổi mới và hoàn thiện cơ chế tài chính của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai.
- Một số giải pháp nhằm hoàn hiện công tác tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý tài chính cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2020..
- 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVĐK Bệnh viện Đa khoa HCSN hành chính sự nghiệp NSNN Ngân sách Nhà nƣớc SNCL sự nghiệp công lập SNCT sự nghiệp có thu TCTC tự chủ tài chính XHH xã hội hoá CBNV cán bộ nhân viên BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Nghị định số 85/2012/NĐ-CP Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khàm bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.
- Nguồn tài chính của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn .
- Nguồn kinh phí thƣờng xuyên của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn .
- 48 Bảng 2.3: Số lƣợng bệnh nhân và số viện phí thu đƣợc của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015.
- 55 Bảng 2.4: Số thu từ hoạt động dịch vụ của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015.
- 57 Bảng 2.5: Nguồn thu khác của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015.
- Tổng hợp số liệu chi của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015.
- 63 Bảng 2.7: Mức thu nhập bình quân của ngƣời lao động tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015.
- 68 Bảng 2.8: Kết quả tiết kiệm chi quản lý hành chính của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015.
- Tình hình khám chữa bệnh của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015.
- Dự kiến nguồn thu tài chính của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai đến năm 2020.
- 83 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai.
- 46 Hình 2.7: Cơ cấu nguồn tài chính của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2013 .
- 46 Hình 2.8: Cơ cấu nguồn tài chính của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2014 .
- 47 Hình 2.9: Cơ cấu nguồn tài chính của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2015 .
- 51 Hình 2.15: Cơ cấu nguồn tài chính thƣờng xuyên của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2013.
- 52 Hình 2.16: Cơ cấu nguồn tài chính thƣờng xuyên của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2014.
- 52 Hình 2.17: Cơ cấu nguồn tài chính thƣờng xuyên của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2015.
- 53 Hình 2.18: Số lƣợng bệnh nhân và số viện phí thu đƣợc của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015.
- 55 Hình 2.19: Số thu từ hoạt động dịch vụ của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015.
- 57 Hình 2.20: Nguồn thu khác của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015.
- 59 Hình 2.21: Cơ cấu chi của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2013.
- 64 Hình 2.22: Cơ cấu chi của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2014.
- 64 Hình 2.23: Cơ cấu chi của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2015.
- 65 Hình 3.1: Dự kiến nguồn thu tài chính của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai đến năm 2020.
- Tính cấp thiết của đề tài Năm 2012, Ban chỉ đạo Nhà nƣớc về thực hiện đổi mới cơ chế hoạt động các đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc thành lập là một trong những bƣớc đi khá toàn diện nhằm thay đổi tƣ duy, nhận thức của nhiều đơn vị khi thực hiện chủ trƣơng của Nhà nƣớc và Chính phủ, nhất là trong thực hiện đổi mới cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công.
- Với vai trò là cơ quan thƣờng trực, giúp việc cho Ban chỉ đạo, Bộ Tài chính đã tích cực tham mƣu với Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ nghiên cứu, chỉ đạo, điều hành việc triển khai thực hiện nội dung Kết luận số 37-TB/TW của Bộ Chính trị về Đề án “Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công”.
- Tuy nhiên, tiến độ triển khai và kết quả đạt đƣợc của các nội dung về đổi mới cơ chế hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp công chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu.
- Là một đơn vi sự nghiệp thuộc lĩnh vực y tế phục vụ nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh cho ngƣời dân cũng nhƣ đảm bảo công tác cứu, chữa bệnh nhân.
- 2 Trƣớc sự đổi mới cơ chế quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập, nhất là việc đổi mới cơ chế giá thu dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, đòi hỏi Bệnh viện phải không ngừng hoàn thiện, đổi mới phong cách phục vụ, công tác quản lý tài chính, cân đối thu – chi, nhằm tăng cƣờng tự chủ và phát triển bệnh viện ngày càng bền vững.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý tài chính của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai khi áp dụng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học của đề tài là tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập có thu nói chung và các bệnh viện công lập nói riêng.
- Kết cấu của luận văn Luận văn đã hoàn thành ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cáctài liệu tham khảo, đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập Chƣơng 2: Phân tích thực trạng việc áp dụng cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015 Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai.
- 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1.
- Tổng quan lý luận về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập 1.1.1.
- Những vấn đề lý luận về đơn vị sự nghiệp công lập a.
- Khái niệm Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nƣớc (Theo Điều 9 Luật Viên chức).
- Sau đay gọi tắt là đơn vị sự nghiệp công hoặc viết tắt là đơn vị SNCL.
- “Dịch vụ sự nghiệp công” là dịch vụ sự nghiệp trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo.
- sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
- Vai trò của đơn vị sự nghiệp công trong nền kinh tế Hoạt động của các đơn vị sƣ nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế và có vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân.
- Ngày tại Hà Nội, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ) tổ chức họp báo công bố số liệu tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2012.
- Đối tƣợng của tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2012 là các đơn vị sản xuất, kinh doanh, các cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức chính trị, đoàn thể, hiệp hội, đơn vị sự nghiệp, cơ sở tôn giáo, tín ngƣỡng.
- Tính đến ngày cả nƣớc có gần 5,2 triệu đơn vị kinh tế, hành chính sự nghiệp, thu hút 22,8 triệu lao động.
- So với năm 2007, số đơn vị tăng 27,4%, tƣơng đƣơng 1,11 triệu đơn vị.
- Tốc độ tăng bình quân hằng năm về đơn vị là 5%, lao động 6,7% thể hiện sự mở rộng về quy mô của các đơn vị.
- Sự phát triển về số lƣợng đơn vị và lao động thể hiện xu hƣớng tích cực.
- 5 Mức tăng ở các đơn vị kinh tế cao hơn với 28,1% đơn vị và 42,6% lao động.
- trong khi đó ở đơn vị sự nghiệp tăng lần lƣợt là 5,7% và 20,5%.
- So với năm 2007, số lƣợng đơn vị hành chính sự nghiệp tăng không cao nhƣ các đơn vị kinh tế.
- Trong khi số lƣợng các đơn vị hành chính giảm nhẹ sau 5 năm (giảm 0,4%) thì các đơn vị sự nghiệp tăng khá hơn với mức tăng 10,6% về số lƣợng đơn vị và 26,5% về lao động.
- Các đơn vị kinh tế thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp giảm 15,7% số đơn vị và 62% lao động so với năm 2007 do chủ trƣơng của Nhà nƣớc chuyển hoạt động của các đơn vị này sang hạch toán kinh tế độc lập.
- Trong thời gian qua các đơn vị sự nghiệp đã có nhiều đóng góp cho sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, cụ thể: Cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao…có chất lƣợng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
- Thực hiện các nhiệm vụ chính trị đƣợc giao nhƣ: đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực có trình độ và chất lƣợng, khám chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân, nghiên cứu và ứng dụng các kết quả khoa học, công nghệ, cung ứng các sản phẩm văn hóa và nghệ thuật..phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH đất nƣớc.
- Đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công Đơn vị sự nghiệp công đƣợc xác định bởi các tiêu thức cơ bản.
- Là các đơn vị do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thành lập, hoạt động cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ, môi trƣờng, y tế, văn hóa thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm.
- Đơn vị sự nghiệp công đƣợc Nhà nƣớc cho phép thu một số loại phí, lệ phí đƣợc tiến hành hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ để bù đắp chi phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức.
- Một khái niệm rất mới đƣợc các nhà quản lý kinh tế đƣa ra đó là đơn vị SNCL khi hoạt động cung cấp “dịch vụ công” của các đơn vị sự nghiệp đƣợc công nhận.
- Tuy nhiên, không phải tất cả các đơn vị sự nghiệp công đều có khả năng thu và có nguồn thu.
- Nguồn thu của các đơn vị rất khác nhau ở từng lĩnh vực, từng ngành, từng địa phƣơng.
- Vì vậy, một cơ chế tài chính chung cho tất cả các loại hình đơn vị sự nghiệp công sẽ là không hiệu quả.
- d) Phân biệt đơn vị sự nghiệp công và đơn vị sự nghiệp tư - Đơn vị sự nghiệp công: Là cơ sở do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định thành lập (đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật kế toán), hoạt động trong các lĩnh vực sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo và Dạy nghề.
- sự nghiệp Y tế, Đảm bảo xã hội.
- sự nghiệp Văn hoá - Thông tin (bao gồm cả đơn vị phát thanh truyền hình ở địa phƣơng), sự nghiệp Thể dục- Thể thao, sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
- Đơn vị sự nghiệp tƣ: Là cơ sở do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân, nhóm cá nhân hoặc cộng đồng dân cƣ thành lập, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, tự bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách nhà nƣớc và hoạt động theo quy định của pháp luật.
- đƣợc thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nƣớc nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, khoa học - công nghệ, môi trƣờng, xã hội, dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em.
- Phân loại đơn vị sự nghiệp công a) Phân loại đơn vị sự nghiệp công theo lĩnh vực - Đơn vị sự nghiệp y tế: Các bệnh viện, các viện và trung tâm có giƣờng bệnh, cơ sở điều dƣỡng và phục hồi chức năng thuộc các Bộ, ngành và địa phƣơng.
- các viện, trạm, trại hoặc các đơn vị khác có chức năng và nhiệm vụ phòng chống bệnh dịch thuộc các Bộ, ngành, địa phƣơng.
- các đơn vị có chức năng kiểm định vắc xin, sinh phẩm y tế, trang thiết bị y tế.
- Đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề, gồm: Các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáo dục đại học, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trƣờng chuyên biệt, trƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán bộ.
- Đơn vị sự nghiệp văn hóa - thể thao, gồm: Trung tâm kỹ thuật điện ảnh, Trung tâm huấn luyện và thi đấu thể thao, Trung tâm bồi dƣỡng cán bộ quản lý văn hóa – thể thao – du lịch, Trung tâm triển lãm văn hóa thông tin, Bảo tàng, thƣ viện, các Tạp chí, báo văn hóa, thể thao trực thuộc các Sở và Bộ Văn hóa thể thao và du lịch, các Trung tâm văn hóa thể thao tại các huyện, thị, thành phố.
- Ngoài ra, còn có đơn vị sự nghiệp giao thông, sự nghiệp kinh tế và các sự nghiệp khác.
- b) Phân loại đơn vị sự nghiệp công theo khả năng đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên Căn cứ vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thƣờng xuyên, đơn vị sự nghiệp công đƣợc phân loại theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ nhƣ sau:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt