« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo cáo tổ chức hội nghề cá


Tóm tắt Xem thử

- DỰ ÁN QUẢN LÝ TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG ĐẦM PHÁ DỰ ÁN IMOLA .
- 6.1 Hội thảo tập huấn xác định mục đích, mục tiêu và qui chế quản lý .
- 7.0 Đề xuất thành lập Hội Nghề Cá vì mục đích quản lý nghề cá thành công cho nhân viên kĩ thuật dự án IMOLA và các trung tâm thúc đẩy đóng tại xã .
- Phụ lục III: Đánh giá môi trường và các điều kiện hiện có của các khu vực để các hội nghề cá đồng quản lý thành công nghề cá .
- Tháng Mười Hai 2005, UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt Qui Chế Quản Lý Thủy Sản Đầm Phá ở Tỉnh Thừa Thiên Huế (Qui chế quản lý đầm phá).
- Qui chế này tạo ra một môi trường pháp lý mới trong tỉnh vì nó thiết lập Hội Nghề Cá làm đối tác quan trọng trong quản lý nghề cá đầm phá.
- Đưa ra những đề xuất để lồng các hoạt động thành lập chi hội nghề cá vào hoạt động của trung tâm thúc đẩy tại xã để khuyến khích những hoạt động quản lý nghề cá đầm phá.
- Đưa ra đề xuất cách các cấp quản lý khác nhau (như Xã, Huyện và Tỉnh) có thể tham gia vào đồng quản lý tài nguyên đầm phá tốt nhất.
- hình thành và điều phối các kế hoạch quản lý nghề cá cấp địa phương .
- e) Hoạt động VI nên xem là một trong những hoạt động quan trọng nhất và nên dành để xây dựng các mục tiêu quản lý và qui chế quản lý cho các Hội Nghề Cá (hoạt động này đại diện là hoạt động III trong kế hoạch công việc đã chỉnh sửa).
- Dự án nên tạo điều kiện dễ dàng cho các thành phần liên quan cùng tham gia phát triển các mục tiêu quản lý và qui chế quản lý càng sớm càng tốt.
- Các mục tiêu quản lý và qui chế quản lý đã được soạn cho hai hoặc ba Hội Nghề Cá có thể dùng để thảo luận với các bên liên quan ở những vùng khác, điều chỉnh cho thích nghi với những vấn đề đặc trưng ở.
- Những mục tiêu quản lý và qui chế quản lý này nên xem là điều kiện bước đầu để một Hội Nghề Cá bắt đầu hoạt động.
- Thường vụ Hội nghề cá tỉnh .
- Dự án tiếp cận với xã về thành lập chi hội nghề cá và đồng quản lý.
- Điều lệ hội nghề cá VN.
- Quy chế quản lý khai thác thuỷ sản đầm phá.
- Quy chế quản lý vùng nuôi tập trung.
- Điều lệ Hội nghề cá VN.
- Điều lệ Hội nghề cá tỉnh.
- nghề cá .
- Tờ rơi về hội nghề cá và Đồng quản lý .
- Điều lệ mẫu của Hội nghề cá .
- Hiểu biết ban đầu về Hội nghề cá và đồng quản lý.
- Xác định mục tiêu quản lý và qui chế quản lý cùng với thông tin cần cho Hội Nghề Cá thực hiện qui chế quản lý .
- Việc xây dựng mục tiêu quản lý và qui chế quản lý sẽ do các bên tham gia đóng góp .
- mục tiêu quản lý và qui chế quản lý .
- mục tiêu quản lý và qui chế quản lý .
- Các quy chế quản lý của chi hội, .
- Các nhóm quản lý và những người sử dụng tài nguyên .
- Sự tham gia của các thành phần liên quan rất quan trọng cho việc xây dựng các mục tiêu và qui chế quản lý.
- Thường vụ Hội nghề cá tỉnh.
- Dự án tiếp cận với xã về thành lập chi hội nghề cá và đồng quản lý..
- Quy chế quản lý khai thác thuỷ sản đầm phá.
- Nâng cao nhận thức của người dân về Hội Nghề cá và Đồng quản lý .
- Tờ rơi về hội nghề cá.
- Đại diện Hội nghề cá tỉnh; .
- Xác định mục tiêu quản lý và qui chế quản lý cùng với thông tin cần cho Hội Nghề Cá thực hiện qui chế quản lý .
- Việc xây dựng mục tiêu quản lý và qui chế quản lý sẽ do các bên tham gia đóng góp .
- mục tiêu quản lý và qui chế quản lý .
- Điều lệ chi hội nghề cá .
- Các quy chế quản lý của chi hội .
- (Phó) CT Hội nghề cá .
- Mục tiêu ban đầu của việc thiết lập Hội Nghề Cá là phân quyền quản lý và điều chỉnh những chiến lược đồng quản lý để quản lý nghề cá ở đầm phá.
- của hội nghề cá.
- Thêm “Chấp hành và hỗ trợ thực hiện các qui chế quản lý’ làm khoản 9 của quyền và nhiệm vụ hội viên.
- Thành viên Ban Kiểm Tra nên là người thuộc về các thành phần khác trong quá trình đồng quản lý.
- Thêm ‘Nhận một phần chia sẻ từ các khoản phạt vi phạm qui chế quản lý.’ .
- Theo điều 4 của Qui Chế Quản Lý Đầm Phá, Hội Nghề Cá cấp địa phương là “các tổ chức xã hội­nghề nghiệp” .
- Những điều kiện ảnh hưởng đến đồng quản lý thành công có thể áp dụng cho ba cấp khác nhau: .
- Trong trường hợp này, dự án IMOLA đóng vai trò nhân tố thay đổi ngoại lai đó, nhân tố này tài trợ và hỗ trợ thành lập các Hội Nghề Cá cho đồng quản lý nghề cá.
- Các điều kiện đồng quản lý thành công thủy sản ở các xã đầm phá của Tỉnh Thừa Thiên Huế .
- hưởng có dự phần vào các quyết định quản lý.
- đối với quá trình đồng quản lý .
- 17 Thực hiện qui chế quản lý Không Cần hình thành và thực hiện .
- Nếu không thấy trước được lợi ích thiết thực thì thành viên cộng đồng ngại dành thời gian và công sức cho đồng quản lý nghề cá.
- Chủ yếu là họ có thể nhận ra có thể giảm thiểu đánh bắt phi pháp nhờ đồng quản lý.
- Do vậy, để có đồng quản lý thành công thì quan trọng là phải xác định trữ lượng hiện tại.
- Vì qui chế mới có ý định giảm tình trạng khai thác quá mức tài nguyên đầm phá nhờ các hội nghề cá cấp địa phương (bằng phương pháp đồng quản lý) nên cần có một kế hoạch quản lý và bảo tồn đầm phá tổng thể được mọi người hiểu đúng đắn.
- Một trong những trở ngại đối với đồng quản lý Thủy Sản ở đầm phá Thừa Thiên Huế có liên quan đến ranh giới của tài nguyên cần quản lý.
- Việc xây dựng mục tiêu quản lý và qui chế quản lý cùng với các bên liên quan sẽ tạo ra tinh thần sở hữu nghề cá đầm phá.
- Qui Chế Quản Lý Đầm Phá qui định việc UBND Tỉnh phân quyền quản lý cho các chi Hội Nghề Cá qua UBND Huyện, bằng cách trao cho họ “quyền đánh bắt” và thông qua “các biện pháp quản lý”.
- Theo điều 13 của qui chế thì “quyền đánh bắt” là quyền cho phép chi Hội Nghề Cá quản lý nghề cá đầm phá theo cách sau: .
- Điều 11 của Qui Chế qui định Chi Hội Nghề Cá có quyền thông qua các biện pháp quản lý:.
- Cần phải có các khoản sinh thu nhập cho Hội Nghề Cá để duy trì bền vững các hoạt động đồng quản lý.
- 6.0 CÁC HỘI THẢO TẬP HUẤN 6.1 Hội thảo tập huấn xác định mục đích, mục tiêu và qui chế quản lý Mục tiêu .
- Đầm phá được quản lý tốt về mặt môi trường vào năm 2017.
- Hội nghề cá hoạt động có hiệu quả cho quản lý đầm phá Nhóm 3 .
- Tài nguyên thủy sản quản lý bền vững ở đầm phá Xếp thứ tự ưu tiên các phát biểu.
- Tài nguyên thủy sản quản lý bền vững ở đầm phá.
- Hội nghề cá hoạt động có hiệu quả cho quản lý đầm phá Phát biểu đã được đồng thuận là mục đích quản lý.
- Các qui chế thủy sản thực thi đúng cách Phân vùng quản lý và bảo tồn .
- Phân vùng quản lý và bảo tồn.
- Chất thải vào môi trường đầm phá có xử lý Các mục tiêu quản lý đã có đồng thuận.
- Thực thi qui chế quản lý vùng đánh bắt để ngăn chặn hoặc giảm thiểu các hoạt động đánh bắt trái phép,.
- Xác định và phân vùng sinh sản, vùng sinh dưỡng và bảo tồn tài nguyên cá để quản lý nghề cá hiệu quả.
- Xử lý chất thải NTTS vào môi trường đầm phá và khuyến khích các hoạt động quản lý ưu việt trong NTTS .
- Những người tham dự cũng được tập huấn về các tiêu chí sử dụng để đánh giá tính thích hợp của các vùng để thành lập các Hội Nghề Cá cho đồng quản lý thủy sản và các điều kiện cần thỏa mãn để đảm bảo đồng quản lý thủy sản thành công.
- Các điều kiện cần thỏa mãn để đảm bảo đồng quản lý thủy sản thành công (Phụ lục IV) .
- Do vậy, nâng cao năng lực cho cộng đồng nghề cá trở thành bức thiết cho phương pháp đồng quản lý thủy sản thành công.
- Hỗ trợ xây dựng năng lực cho các Hội Nghề Cá bằng cách hỗ trợ quá trình cùng tham dự do chuyến công tác này phác ra để xác định mục đích lớn, mục tiêu quản lý và qui chế quản lý của Hội Nghề Cá dựa vào các vấn đề địa phương.
- Áp dụng các điều kiện thành công của đồng quản lý nghề cá để xác định những điều kiện thành công cụ thể cho từng xã cần củng cố và báo cáo cho dự án IMOLA..
- Trước khi đề xuất cách các TT Thúc Đẩy có thể kết hợp hoạt động để hỗ trợ thành lập các Hội Nghề Cá và khuyến khích hoạt động quản lý đầm phá, có một vấn đề cần quan tâm là tính bền vững của các trung tâm này.
- Sau đây là những đề xuất cho các Trung Tâm thúc đẩy để hỗ trợ thành lập các Hội Nghề các và quá trình đồng quản lý nghề cá..
- Giúp phổ biến thông tin, cho các Hội Nghề Cá, chủ yếu là thông tin kĩ thuật và qui chế cần thiết cho triển khai các qui chế quản lý vùng đánh bắt..
- Thu thập và tổng hợp các bài học kinh nghiệm về đồng quản lý nghề cá ở các nơi khác và phổ biến cho các Hội Nghề Cá..
- Có thể sử dụng để cải thiện các chiến lược quản lý nguồn tài nguyên hoặc giúp ích trong việc thiết kế các hệ thống mới..
- Sau đây là một số lợi ích khi lồng ghép tự giám sát và đánh giá vào qui trình quản lý và qui hoạch của hội nghề cá:.
- Đánh giá hội nghề cá.
- sẽ tham gia Người ta tình nguyện tham gia quản lý rộng (có nhiều thành phần tham gia) thông qua Chi Hội nghề cá hơn là tham gia quản lý hẹp (chọn lọc thành phần tham gia).
- 7.Nguyên tắc quản lý được thi.
- Điều lệ mới cũng quy định trách nhiệm và quyền hạn của các Chi Hội nghề cá trong quản lý nghề cá ở vùng đầm phá..
- cấp cộng đồng Có thể thấy rõ sự tình nguyện từ phía các nông dân làm nghề cá/NTTS khi tham gia vào việc quản lý thông qua Chi Hội Nghề cá bằng việc đầu tư thời gian và nỗ lực.
- Phụ lục IV CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỒNG QUẢN LÝ THÀNH CÔNG THỦY SẢN ở CÁC XÃ.
- hưởng có dự phần vào các quyết định quản lý..
- đối với quá trình đồng quản lý Không Chưa có mục tiêu do các bên liên quan cùng xây dựng.
- 17 Thực hiện qui chế quản lý Không Cần hình thành và thực hiện.
- Các mục sau đây có thể được sử dụng làm chỉ số ở mức thôn và mức hộ gia đình nhằm phát triển các kế hoạch nuôi trồng thủy sản theo hộ gia đình và quản lý các hoạt động đánh bắt và nghề cá.
- Flavio Tư vấn quốc tế về Quản lý sức.
- Vân Tư vấn quốc gia về Quản lý sức

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt