« Home « Kết quả tìm kiếm

Quân đội Nhân dân Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Lễ thành lập Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân Ngày 15 tháng 4 năm 1945,Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kz họp tại Hiệp Hòa, Bắc Giang quyết địnhViệt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy,đổi tên thành Giải phóng quân ,lực lượng quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945.Lễ hợp nhất được tổ chức ngày 15 tháng 5 năm 1945 tại rừng Thàn Mát, xã Định Biên, huyện Định Hóa(Thái Nguyên).
- Trận đánh đầu ên của đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là trận Phai Khắt, Nà Ngần ngày 25và 26 tháng 12 năm 1944.
- *sửa+ Chiến tranh Đông Dương Từ năm 1945, Giải phóng quân của Việt Minh là lực lượng nòng cốt quân đội quốc gia của chính phủ ViệtNam Dân chủ Cộng hòa.Để đối phó với sức ép của quân Tưởng Giới Thạch đòi giải tán quân đội chínhquy Việt Minh, tháng 11 năm 1945 Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn ,còn gọi là Vệquốc quân .
- Ngày 22 tháng 5 năm 1946,theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước,Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quânđội Quốc gia Việt Nam *2+ ,được đặt dưới sự chỉ huy tập trung thống nhất của Bộ Tổng tham mưu.
- Họ đã góp phần không nhỏ trong việc xây dựng quân đội Việt Nam trong thời kì non trẻ.
- (Xembài Chiến sĩ "Việt Nam mới.
- Quân hiệu Quân đội Nhân dân Việt Nam Năm 1950,Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam .
- Cần lưu { là cùngthời gian này, một lực lượng bản xứ đã được Pháp thành lập trong chiến lược Da vàng hóa chiến tranh, cũng mang tên Quân đội Quốc gia Việt Nam nhưng tham chiến cùng Pháp để chống lại Quân đội Nhândân Việt Nam, và đây chính là ền thân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa sau này.
- Đầu năm 1950, bộ đội chủ lực đã có những trung đoàn hoàn chỉnh, cũng đã thành thạo việc đánh côngkiên.Biên chế các trung đoàn này đến nay vẫn còn như vậy, rất đặc trưng Việt Nam.
- *4+ .Cũng thời giannày, để chuẩn bị thời phản công, các sư đoàn quan trọng được thành lập, đến nay vẫn là khối cơ độngchủ lực của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam.Nhóm các đơn vị thuộc khối quân cơ động trung ương (thànhlập gồm các đại đoàn Sau này có thêm các đơn vị pháo binh,phòng không, pháo phản lực trong sư đoàn 351 như trung đoàn 237 (Cối lớn, trung đoàn 367 (phòngkhông 37mm).
- Năm 1954,với thắng lợi của trận Điện Biên Phủ,đây là đội quân đầu ên của một đất nước thuộcđịa đánh bại một quân đội thực dân cũ trong lịch sử thế giới của thế kỷ 20.Sau năm 1954, bộ phận Quânđội Nhân dân Việt Nam tại miền Nam (khoảng 140 ngàn người) tập kết về miền bắc Việt Nam, và đượcchính quy hóa.
- Cuối chiến tranh, Quân đội Nhân dân Việt Nam có khoảng 24 vạn quân chủ lực và gần 1triệu du kích.
- *sửa+ Chiến tranh Việt Nam Sau 1954, Hoa Kz bắt đầu nhảy vào Đông Dương thế chân Pháp.
- Kế thừa chính sách Da vàng hóa chiếntranh của Pháp, Hoa Kz lập nên chế độ Việt Nam Cộng hòa để ngăn chặn việc thi hành hiệp định Geneve,nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam.
- Với mục êu đánh đổ sự thống trị thực dân mới của Mỹ, ngày 15 tháng2 năm 1961,tại Chiến khu Đ, Quân Giải phóng miền Nam,gọi tắt là Giải phóng quân, được thành lậptrên cơ sở thống nhất các lực lượng vũ trang chống Mỹ ở miền Nam Việt Nam.
- Du kích Nam bộ của Quân đội Nhân dân Việt Nam Người Mỹ thường phân biệt Quân Giải phóng miền Nam với Quân đội Nhân dân Việt Nam (mà Mỹ gọi là"Quân đội Bắc Việt Nam.
- Cách gọi này xuất phát từ động cơ tuyên truyền, lợi dụng tên gọi vùng miềnđể gây chia rẽ nhân tâm người dân Việt Nam, nhằm gây lầm tưởng rằng nhân dân hai miền Việt Nam cósự chia rẽ và đối địch nhau, qua đó biện hộ cho l{ do tham chiến của Mỹ là để "bảo vệ Nam Việt Nam"(tương tự như cách gọi Bắc kì - Nam Kìcủa Pháp trước kia).
- Nhưng thực tế, cũng như cuộc chiến chốngPháp trước đó, cuộc chiến chống Mỹ của người Việt Nam ngay từ ban đầu đã mang nh chất toàn quốc,với sự tham chiến của cả hai miền.
- Trong suốt chiến tranh, nhân dân cả hai miền Việt Nam luôn đoàn kết, ủng hộ và là hậuphương to lớn ếp sức cho Quân đội Nhân dân Việt Nam chống lại Hoa Kz.
- Chính người dân miền Namđã đóng góp hàng triệu chiến sĩ cho Quân đội Nhân dân Việt Nam, cũng như chịu những hy sinh lớn nhấtvới gần 2/3 số Bà mẹ Việt Nam anh hùng là người miền Nam *5+ ,huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam (cũngthuộc miền Nam) là huyện có nhiều liệt sĩ nhất nước.
- Đây thựcchất là lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam đóng ở miền Nam Việt Nam, kết hợp cả bộ phận tăngviện từ miền Bắc cũng như chiêu mộ những người chống Mỹ tại miền Nam, tạo thành lực lượng quân sựcủa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.Lãnh đạo, chỉ huy, cán bộ, chiến sĩ có đầy đủ cảngười Nam và người Bắc.
- Quân đội Nhân dân Việt Nam khẳng định họ là lực lượng đại diện cho toàn dântộc Việt Nam chứ không chỉ riêng vùng miền nào.
- nhào" *7+ ,Quân đội Nhân dân Việt Nam đã liên ếp đánhbại 3 chiến lược chiến tranh của Mỹ, bất chấp việc Mỹ vào lúc cao điểm đã huy động hơn một nửa lựclượng quân đội cho chiến trường Việt Nam.
- Sau nhiều năm sa lầy và chịu những tổn thất lớn về người vàcủa, Mỹ buộc phải rút quân viễn chinh khỏi Việt Nam qua hiệp định Paris năm 1973.
- Mất đi chỗ dựa từMỹ, chỉ 2 năm sau, hơn 1,2 triệu quân Việt Nam Cộng hòa cũng bị Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh tanchỉ sau 55 ngày đêm của chiến dịch Mùa Xuân 1975.Đây là lần đầu ên và cũng là duy nhất cho tới nay,quân đội Mỹ phải chấp nhận thất bại trong một cuộc chiến tranh.
- Do phải chiến đấu trong điều kiện thiếu thốn hỏa lực mạnh, Quân đội Nhân dân Việt Nam tập trung pháttriển các chiến thuật bộ binh phù hợp với số vũ khí hạn chế có trong tay và đúc kết kinh nghiệm thuđược trong quá trình chiến đấu.
- Kết quả là Quân đội Nhân dân Việt Nam đã có lực lượng bộ binh hạngnhẹ được coi là một trong những lực lượng thiện chiến hàng đầu trên thế giới.
- Trong một cuộc khảo sátsau cuộc chiến với các sỹ quan Hoa Kz từng phục vụ trong chiến tranh Việt Nam, 44% đánh giá Quân độiNhân dân Việt Nam là "thiện chiến và gan góc.
- Nhờ sự kiên trì xây dựng từng bước lực lượng cũng như viện trợ của khối xã hội chủ nghĩa,năm 1975, Quân đội Nhân dân Việt Nam là đạo quân đông thứ 4 trên Thế giới, với 1,26 triệu quân chủ lực và địaphương cung với hơn hàng triệu dân quân, du kích, tự vệ, so sánh với dân số VN lúc đó đứng hàng 15trên thế giới.Quân đội cũng được tổ chức và xây dựng thành những quân đoàn chủ lực cơ độngmạnh.
- Nam 1975,QDND Việt Nam có 4 quân đoàn chủ lực mang số thứ tự 1.2,3,4 *sửa+ Sau năm 1975 Năm 1976,đất nước Việt Nam thống nhất.
- Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Namhợp nhất thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Do yêu cầu nh hình chính trị - quân sự trên bán đảoĐông Dương, lực lượng vũ trang Việt Nam lúc cao điểm được phát triển lên đến 1,6 - 2 triệu quânthường trực, xếp hạng thứ 3 hoặc thứ 4 thế giới.
- Thayer, viện trợ quân sựcủa Liên Xô cho Việt Nam trong giai đoạn từ lên đến chừng 14,5 tỷ đô la *9.
- Sau năm 1990, với việc Việt Nam hoàn tất rút quân khỏi Campuchia và bắt đầu bình thường hóa quan hệvới Trung Quốc, Việt Nam thực hiện việc cắt giảm quân đội.
- Theo CIA,hiện nay quân đội Việt Nam cóhơn 400.000 quân bộ binh, hơn 50.000 lính hải quân và hơn 30.000 lính không quân, chưa kể sự yểm trợcủa 60.000 bộ đội biên phòng, 260.000 công an, cảnh sát, 5 triệu quân dự bị động viên và hàng triệu dânquân tự vệ được xây dựng rộng rãi trên khắp đất nước.
- *sửa+Các trận đánh lớn Quân đội Nhân Dân Việt Nam đã chiến đấu liên miên từ 1940 đến 1989 với 4 trong số các cườngquốc trên thế giới.
- Chiến tranh Việt Nam (Chống lại Hợp chủng quốc Hoa Kz và các đồng minh bản xứ.
- Chiến tranh biên giới Việt Nam - Campuchia (Chống lại Kampuchea Dân Chủ - Khmer Đỏ.
- Xung đột biên giới Việt Nam - Trung Quốc Chống lại Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa.
- Xung đột Thái Lan - Việt Nam Chống lại Vương Quốc Thái Lan và Khmer Đỏ.
- Ấp Bắc 1963  Chiến dịch Bình Giã cuối 1964 đầu 1965  Chiến dịch đánh bại cuộc hành quân Juncon City 1967  Tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968  Chiến dịch đường 9 - Khe Sanh 1968  Chiến dịch đường 9 - Nam Lào 1971  Chiến dịch Xuân hè 1972  Trận cầu Hàm Rồng  Chiến dịch phòng không Hà Nội - Hải Phòng (trận Điện Biên Phủ trên không) 1972  Chiến dịch Tây Nguyên 1975  Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 (chấm dứt Chiến tranh Việt Nam.
- Chiến tranh biên giới Việt - Trung, 1979  Xung đột biên giới Việt Nam - Trung Quốc Đột kích biên giới Thái Lan  Hải chiến Trường Sa 1988  Giao tranh biên giới lào - Thái Lan  Xung đột tại Lào *sửa+Các tướng lĩnh êu biểu Diễu binh ngày Đại lễ .
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam 2.
- Đại tướng Lê Đức Anh,nguyên Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam 8.
- Thượng tướng Lê Khả Phiêu,nguyên Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam 14.
- Thiếu tướng Hoàng Sâm,đội trưởng đầu ên của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 28.
- Xem thêm: Danh sách các tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam *sửa+Tổ chức Theo Luật Quốc phòng năm 2005 (luật số 39/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005), Quân đội nhân dânlà một bộ phận và là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân, bao gồm Lực lượng Thườngtrực và Lực lượng Dự bị Động viên.
- Cấp tổ chức của Quân đội Nhân dân Việt Nam từ thấp đến cao là Tiểu đội, Trung đội, Đại đội, Tiểuđoàn, Trung đoàn, Lữ đoàn, Sư đoàn (trước đây gọi là Đại đoàn).
- từ cấp đại đội trở lên còn có thủ trưởngchính trị, được gọi là chính trị viên (ở cấp đại đội và ểu đoàn) hoặc chính ủy(ở cấp trung đoàn trở lên).Cấp thủ trưởng chính trị này từ sau Chiến tranh Việt Nam đã chuyển thành cấp phó phụ trách công tácchính trị.
- *hiện+ x • t • s Quân khu và quân đoàn của Quân đội Nhân dân Việt Nam Quân cơ động  Quân đoàn 1,còn gọi là Binh đoàn Quyết Thắng với các sư đoàn bộ binh cơ giới 308, sư đoàn312, sư đoàn 390 dự bị, được thành lập ngày 24 tháng 10 năm 1973 tại Ninh Bình.
- Toàn quốc Việt Nam hiện naychia thành 8 quân khu gồm.
- quân khu 9 (Tây Nam Bộ) *sửa+Quân binh chủng Theo cơ cấu ngành dọc, Quân đội Nhân dân Việt Nam có Quân chủng chia theo môi trường tác chiến vàBinh chủng là loại đơn vị kỹ thuật.
- Hiện nay, Việt Nam có 3 quân chủng là: Lục quân, Hải quân, Phòngkhông - Không quân,trong đó quân chủng Lục quân không tổ chức thành bộ tư lệnh riêng mà trực thuộctrực ếp Bộ quốc phòng.
- Kỹ thuật Hóa học Hậu cần Quân pháp Quân nhạc Văn công Thể công Bộ binh cơgiới *sửa+ Các binh chủng của Hải quân Tàu chiến Hải quân Đánh bộ Không quân Hảiquân Tên lửa Bờ biển Tàu ngầm *sửa+ Các binh chủng của Phòng không - Không quân Tiêm kích Tên lửa phòngkhông Pháo phòng không Nhảy dù Radar *hiện+ x • t • s Quân binh chủng Việt Nam *sửa+Lãnh đạo Chủ tịch nước Việt Nam là Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam và là Chủ tịch Hội đồng Quốcphòng và An ninh Việt Nam.
- Các chức vụ cao nhất trong Quân đội Nhân dân Việt Nam gồm Bộ trưởng Bộ quốc phòng, Tổng Thammưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị,có cấp bậc quân hàm cao nhất là Đại tướng.Ngoài ra, trướcđây từng có chức vụ Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang do đại tướng Võ Nguyên Giáp nắm giữ.
- Đảng ủy Quân sự Trung ương,gọi tắt là Quân ủy Trung ương, là cơ quan lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, được thành lập vào tháng 1 năm 1946 doTổng Bí thư ĐảngCộng sản Việt Nam trực ếp làm Bí thư Quân ủy Trung ương.
- Xem thêm: Danh sách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam *sửa+Quy định về chức vụ sĩ quan Theo nghị định số 44/2005/NĐ - CP do Thủ tướng Chính phủ k{ ban hành ngày 5 tháng 4 năm 2005,quyđịnh nhóm chức vụ chuẩn và cấp bậc quân hàm cao nhất tương ứng của sĩ quan Quân đội Nhân dân ViệtNam là.
- Xem thêm : Quân hàm Quân đội Việt Nam và một số quốc gia Theo sắc lệnh số 33 ngày 22 tháng 3 năm 1946 do Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa k{, các cấp bậc của Quân đội Quốc gia Việt Nam được quy định thành 5 cấp 15 bậc.
- Hệ thống quân hàm sĩ quan, Quân nhân chuyên nghiệp Quân đội Nhân dân Việt Nam hiện nay có 3 cấp:Tướng, Tá, Úy, mỗi cấp có 4 bậc được phân theo số sao: Đại (4 sao), Thượng (3 sao), Trung (2 sao) vàThiếu (1 sao).
- Binh nhất 2 vạch chữ V ngược bằng vải  Binh nhì 1 vạch chữ V ngược bằng vải Cấp hàm Thượng tướng, Thượng tá và Thượng úy được quy định từ năm 1958.Cấp hàm Thượng tá bịbãi bỏ năm 1983 rồi được khôi phục lại từ năm 1992.Các cấp hàm có tên gọi riêng trong hải quân: Đôđốc (tương đương Thượng tướng), Phó Đô đốc (tương đương Trung tướng), Chuẩn Đô đốc (tươngđương Thiếu tướng) được quy định lần đầu ên trong Luật sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam banhành ngày 31 tháng 12 năm 1981.
- Cấp hiệu Quân đội Nhân dân Việt Nam có 2 hình thức chính là cấp hiệu chính thức và cấp hiệu kết hợp.Cấp hiệu chính thức là cấp hiệu đeo ở trên vai áo.
- Xem thêm : Quân hàm Quân đội Nhân dân Việt Nam *sửa+Phù hiệu Theo quy định năm 2009 thì Quân đội Nhân dân Việt Nam có 25 loại phù hiệu ngành, quân chủng, binhchủng sau đây *10.
- *sửa+Trang phục Ngày 26 tháng 8 năm 2009, Thủ tướng Việt Nam ra Quyết định số 109/2009/QĐ - TTg quy định về quânhiệu, cấp hiệu, phù hiệu lễ phục của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Từ ngày 22 tháng 12 năm 2009, các sĩ quan Việt Nam cũng sử dụng quân phục mới kiểu K - 08.
- *11+ *sửa+Vũ khí, khí tài quân sự Quân đội nhân dân Việt Nam không công khai các thông n về vũ khí, khí tài của mình nên việc biếtchính xác các thông n này dường như là điều không thể.
- Hiện nay Quân đội nhân dân Việt Nam đang sởhữu một lượng vũ khí rất lớn, một phần là từ thời Chiến tranh Việt Nam * cần dẫn nguồn.
- Từ năm 1990 trở đi,các bạn hàng vũ khí của Việt Nam được mở rộng, cả với Ấn Độ, Pháp, Israel, Triều Tiên * cần dẫn nguồn.
- *4+ *sửa+ Phát triển và hiện đại hóa vũ khí trang bị Bài chi ết: Hiện đại hóa Quân đội Nhân dân Việt Nam Trong suốt Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Namhầu như dựa hoàn toàn vào các hệ thống vũ khí trang bị có nguồn gốc từ Liên bang Xô viết.
- Kể từ saukhi Liên Xô sụp đổ năm 1991, đã kết thúc giai đoạn "bán rẻ như cho" và Việt Nam bắt đầu phải thanhtoán ền mua vũ khí trang bị bằng ngoại tệ mạnh hoặc bằng hàng đổi hàng.
- Việt Nam đã đặt việc phát triển kinh tế lên hàng đầu và chỉ duy trì mức tăng chi êu quốc phòng mộtcách nhỏ giọt.
- Việt Nam không ến hành các đợt mua sắm hay nâng cấp vũ khí lớn.
- Phải tới tận cuốinhững năm 1990, Chính phủ Việt Nam công bố một loạt các chương trình mua sắm các hệ thống vũ khí trang bị hiện đại.
- Theo đó, Việt Nam chậm rãi phát triển hải quân và không quânđể kiểm soát các vùngnước nông và vùng đặc quyền kinh tế.
- Việt Nam cũnglên kế hoạch phát triển nền công nghiệp quốc phòng với ưu ên cho hải quân, có sự kết hợp với cácđồng minh cũ (Nga, các nước Đông Âu) và Ấn Độ.
- xe tăng T54 của QĐNDVN diễu hành khi ếp quản Sài Gòn năm 1975 Binh sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam đón ếp Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kz William Cohen tháng 3 năm2000  Liên Xô T - 54/55 Xe tăng chiến đấu chủ lực (~850.
- Liên Xô T - 62 Xe tăng chiến đấu chủ lực (200.
- Liên Xô PT - 76 Xe tăng lội nước (khoảng 300.
- Liên Xô SU - 100 Pháo tự hành 100mm (20.
- Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên PT - 85 Xe tăng hạng nhẹ  Israel/ Việt Nam T - 55M3 xe tăng chiến đấu chủ lực do Việt Nam và Israel hợp tác nângcấp, cải ến từ xe tăng T - 54B (đã đưa vào sử dụng) *sửa+ Xe bộ binh  Liên Xô BMP - 1 Xe chiến đấu bộ binh (600.
- Liên Xô BMP - 2 Xe chiến đấu bộ binh (600.
- Liên Xô BTR - 40 Xe thiết giáp chở quân  Liên Xô BTR - 50 Xe thiết giáp chở quân (750.
- Liên Xô BTR - 60 Xe thiết giáp chở quân (450.
- Liên Xô BTR - 70 Xe thiết giáp chở quân (150.
- Liên Xô BTR - 80 Xe thiết giáp chở quân (10 - 15.
- Liên Xô BTR - 152 Xe thiết giáp chở quân  Liên Xô BRDM - 1 Xe thiết giáp trinh sát (120.
- Liên Xô BRDM - 2 Xe thiết giáp trinh sát (480.
- Hoa Kz V - 100 Xe thiết giáp hạng nhẹ *sửa+ Súng cối - Pháo Lễ duyệt binh kỷ niệm 34 năm giải phóng Trường Sa  Liên Xô ZSU - 57 - 2 pháo phòng không tự hành 57mm  Liên Xô ZSU - 23 - 4 Shilka pháo phòng không tự hành 23mm  Liên Xô S - 60 Pháo phòng không 57mm  Liên Xô 61 - K Pháo phòng không 37mm  Liên Xô ZU - 23 - 2 Pháo phòng không 23mm  Liên Xô ZPU Súng máy phòng không 14,5 mm  Việt Nam Súng cối giảm âm 50mm  Liên Xô Súng cối 60mm (nhiều phiên bản.
- Liên Xô Súng cối 82mm (nhiều phiên bản.
- *sửa+ Tên lửa  Liên Xô Nudelman AT - 2 Swaer Tên lửa chống tăng (sử dụng trên trực thăng Mi - 24.
- Liên Xô K - 67 Súng ngắn giảm thanh  Việt Nam Súng ám sát 2 nòng 7,62mm MCP *15.
- Liên Xô PM (K59) Súng ngắn 9x18mm  Liên Xô Stechkin APS Súng ngắn tự động 9x18mm (trang bị cho đặc công.
- Liên Xô AKM Súng trường tấn công  Liên Xô AKS Súng trường tấn công (phiên bản báng gập của AK - 47 , trang bị cho đặc công.
- Việt Nam M - 18 Súng carbine, biến thể của CAR - 15 được Việt Nam cải ến sản xuất.
- Liên Xô CKC Súng trường bán tự động (trang bị cho dân quân tự vệ.
- Việt Nam K - 50M súng ểu liên (sao chép PPSh - 41 và sử dụng phụ kiện của PPS - 43 , trang bịcho dân quân.
- Việt Nam Súng bắn tỉa hạng nặng 12,7mm (Phát triển, cải ến từ mẫu KSVK của Nga) *sửa+ Súng hạng nặng  Liên Xô Súng máy hạng nặng KPV Súng máy hạng nặng 14,5 mm  Liên Xô DShK Súng máy hạng nặng 12,7mm  Liên Xô NSV Súng máy hạng nặng 12,7mm  Hoa Kz M2 - HB Súng máy hạng nặng 12,7mm  Liên Xô SG - 43 Súng máy hạng nặng 7,62mm (loại bỏ.
- Liên Xô PK/PKM Súng máy đa năng 7,62mm  Liên Xô DP Súng máy cá nhân 7,62mm (loại bỏ.
- Việt Nam Milkor MGL Súng phóng lựu,được tổng cục quốc phòng chế tạo theo mẫucủa Nam Phi (trang bị cho đặc công) *17+ *sửa+ Khác  Liên Xô MP - 133 Súng shotgun  Liên Xô KS - 23 Súng shotgun *sửa+Trang bị của Quân chủng Phòng Không - Không Quân *sửa+ Máy bay  Nga Sukhoi Su - 30MK2V Flanker - C Máy bay êm kích đa chức năng  Nga Sukhoi Su - 27SK/UB Flanker Máy bay êm kích đa chức năng  Liên Xô Sukhoi Su - 22M3/4 Fier - J/K Máy bay êm kích/tấn công mặt đất  Liên Xô Mikoyan - Gurevich MiG - 21Bis Fishbed L/N Máy bay êm kích  Tiệp Khắc Aero L - 39 Albatros Máy bay phản lực huấn luyện (~34 chiếc.
- Pháp Eurocopter Dauphin Trực thăng chống ngầm  Pháp Eurocopter Ecureuil Trực thăng đa chức năng hạng nhẹ  Pháp Aérospaale Puma Trực thăng dân dụng  Pháp Aérospaale Super Puma Trực thăng dân dụng  Hoa Kz UH - 1H Huey Trực thăng đa chức năng  Việt Nam VNS - 41 Thủy phi cơ hạng nhẹ  Việt Nam M - 400 UAV Máy bay trinh sát không người lái  Việt Nam HL - 1 Máy bay huấn luyện *sửa+ Tên lửa  Liên Xô Lavochkin SA - 2 Guideline Hệ thống tên lửa đất đối không  Liên Xô S - 125 Neva/Pechora Hệ thống tên lửa đất đối không  Liên Xô SA - 6 Gainful Hệ thống tên lửa đất đối không tự hành  Liên Xô SA - 7 Grail Hệ thống tên lửa đất đối không vác vai  Nga SA - 8 Gecko Hệ thống tên lửa đất đối không tự hành (phiên bản Hải quân SA - N - 4.
- Đã đặt hàng 6 tàu, dự kiến nhận chiếc đầu ênvào năm 2014  Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Yugo Tàu ngầm mini  Nga Gepard Hộ tống hạm, khu trục hạm tàng hình  Liên Xô Petya II Hộ tống hạm hạng nhẹ  Hà Lan Sigma Hộ tống hạm  Nga BPS - 500 Hộ tống hạm  Nga Tarantul I Hộ tống hạm  Nga/ Việt Nam Tarantul V Hộ tống hạm  Liên Xô Osa II Tàu tuần tra  Liên Xô Turya Tàu phóng lôi  Liên Xô Turya PTF Tàu phóng lôi  Liên Xô Shershen PTF Tàu phóng lôi  Nga Svetlyak Tàu tuần tra  Liên Xô Yurka Tàu quét mìn  Liên Xô Sonya Tàu quét mìn  Liên Xô Yevgenya Tàu quét mìn  Việt Nam Tàu pháo TT400 TP Tàu tuần tra  Nga Tàu tuần tra cao tốc Mirage Tàu tuần tra *sửa+ Ngư lôi  Nga VA - 111 Shkval Ngư lôi dành cho tàu ngầm Kilo  Liên Xô/ Nga 53 - 65 Ngư lôi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt