intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN HOÁ HỌC 12 - SỰ ĐIỆN LI

Chia sẻ: Trương Chí Linh Chí Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

505
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Kiến thức HS biết : Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 2. Kĩ năng - HS quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Phân biệt được : Chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh và chất điện li yếu. - HS viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh của chất điện li yếu....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN HOÁ HỌC 12 - SỰ ĐIỆN LI

  1. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI BÀI 1 SỰ ĐIỆN LI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết : Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 2. Kĩ năng - HS quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Phân biệt được : Chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh và chất điện li yếu. - HS viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh của chất điện li yếu. II . PHƯƠNG PHÁP - Trực quan. - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ - Dụng cụ : Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch. - Hóa chất : NaCl (rắn, khan), dung dịch NaCl, dung dịch saccarozơ, nước cất, ancol etylic, NaOH (rắn, khan), dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch CH3COOH. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1 : Vào bài Hoạt động 2 : Hiện tượng điện li. Hoạt động 3 : Nguyên nhân tính dẫn điện. Hoạt động 4 : Thí nghiệm về phân loại chất điện li. Hoạt động 5 : Chất điện li mạnh. Hoạt động 6 : Chất điện li yếu. Hoạt động 7 : Củng cố toàn bài. Bài 1 - SỰ ĐIỆN LI Trang 1
  2. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Vào bài GV nêu vấn đề : - Tại sao có những dung dịch dẫn điện và có những dung dịch không dẫn điện? - Các axit, bazơ, muối hoà tan trong nước xảy ra những hiện tượng gì? Hoạt động 2 : Hiện tượng điện li I - HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI 1. Thí nghiệm GV : Lắp hệ thống thí nghiệm như SGK và hướng - Làm theo sự hướng dẫn SGK trang 4. dẫn HS làm thí nghiệm - Chất dẫn điện : dung dịch axit, bazơ và muối HS : Xét khả năng dẫn điện của ba chất lỏng được đựng trong 3 cốc khác nhau: nước cất, dung - Chất không dẫn điện : nước cất, NaCl (rắn, khan), dịch saccarozơ và dung dịch NaCl. NaOH (rắn, khan), các dung dịch saccarozơ, ancol GV : Yêu cầu HS nhận xét và rút ra kết luận. etylic, glixerol. HS : Dung dịch NaCl dẫn điện còn dung dịch saccarozơ và nước cất không dẫn điện. GV : Cho HS làm thí nghiệm tương tự trên nhưng thay cốc 3 cốc trên bằng 5 cốc khác đựng 5 chất khác nhau : NaCl (rắn, khan), NaOH (rắn, khan), ancol etylic, dung dịch HCl, dung dịch NaOH  Yêu cầu HS rút ra nhận xét HS : Các dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện. Hoạt động 3 : Nguyên nhân tính dẫn điện 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước GV đặt vấn đề : Tại sao các dung dịch axit, bazơ - Tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và và muối dẫn điện được? GV gợi ý : Dòng điện là gì?  Vậy trong các dung muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu dịch axit, bazơ và muối có những hạt mang điện phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi nào? là các ion. HS : Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện  Tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion. Bài 1 - SỰ ĐIỆN LI Trang 2
  3. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI - Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự GV : Giới thiệu bổ sung các định nghĩa : Sự điện li, chất điện li. điện li. - Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li. - Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li. Thí dụ 1 : NaCl  → Na + + Cl −  GV : Hướng dẫn HS cách vết phương trình điện li HCl  → H + + Cl −  của NaCl, HCl và NaOH. NaOH  → Na + + OH −  Thí dụ 2 : HNO 3  → H + + NO 3 −  GV : Yêu cầu HS viết phương trình điện li của Ba(OH) 2  → Ba 2+ + 2OH −  một số thí dụ khác : HNO3, Ba(OH)2, FeCl2. FeCl 2  → Fe 2+ + 2Cl −  II – PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Thí nghiệm (SGK trang 5) Hoạt động 4 : Thí nghiệm GV : Hướng dẫn HS cách dùng bộ dụng cụ ở hình 1.1 SGK để páht hiện một dung dịch dẫn điện mạnh hay yếu. HS : Tiến hành thí nghiệm so sánh độ dẫn điện của dung dịch HCl 0,10M và dd CH3COOH 0,10M  Nhận xét kết quả. - Dung dịch HCl 0,10M : đèn cháy sáng rõ. - Dung dịch CH3COOH 0,10M : đèn sáng yếu. GV đặt vấn đề : Tại sao dd HCl 0,10M dẫn điện mạnh hơn dd CH3COOH 0,10M? HS : Nồng độ ion trong dd HCl lớn hơn nồng độ ion trong dd CH3COOH, nghĩa là số phân tử HCl phân li ra ion nhiều hơn so với số phân tử CH3COOH phân li ra ion. GV nhận xét : Các chất điện li khác nhau có mức độ phân li ra ion khác nhau  Dựa vào mức độ phân li ra ion của các chất điện li khác nhau, người ta chia chất điện li thành chất điện li mạnh và chất điện li yếu. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu Hoạt động 5 : Chất điện li mạnh a) Chất điện li mạnh - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các GV : Thế nào là chất điện li mạnh? Cho thí dụ? phân tử hòa tan đều phân li ra ion. HS : Nghiên cứu SGK và trả lời. Bài 1 - SỰ ĐIỆN LI Trang 3
  4. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI - Những chất điện li mạnh là: • Các axit mạnh (HCl, HNO3, HClO4, H2SO4,…) • Các bazơ mạnh (NaOH, KOH, Ba(OH)2, …) • Hầu hết các muối. GV : Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình điện - Phương trình điện li được biểu diễn bằng mũi tên →  li của một số chất điện li mạnh. Thí dụ HClO4, - Thí dụ 3 : HClO 4  → H + + ClO −  Na2CO3, Al(NO3)3, KOH. 4 Na 2 CO 3  → 2Na + + CO 3− 2  Al(NO 3 ) 3  → Al 3+ + 3NO 3 −  KOH  → K + + OH −  GV đặt vấn đề : Dựa vào phương trình điện li có Thí dụ 4: Tính nồng độ các ion có trong dung dịch thể tính được nồng độ các ion có trong dung dịch Na2SO4 0,10M. Phương trình điện li: hay không ? Na 2 SO 4  → 2Na + + SO 2−  GV : Nêu thí dụ và hướng dẫn HS giải quyết vấn 4 đề. Thí dụ: Tính nồng độ các ion có trong dung 0,10M  0,20M  0,10M dịch Na2SO4 0,10M. HS : Giải toán dựa vào hướng dẫn của GV. GV : Yêu cầu HS tính nồng độ ion trong dung dịch KNO3 0,10M (nếu có thời gian). Hoạt động 6 : Chất điện li yếu b) Chất điện li yếu - Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có GV : Thế nào là chất điện li yếu? HS : Nghiên cứu SGK và trả lời. một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần GV : Cho một số ví dụ về chất điện li yếu (axit, còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung bazơ). dịch. Thí dụ 5 : Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, cứ 100 phân tử hòa tan có 2 phân tử phân li ra ion, còn lại 98 phân tử không phân li  Vậy CH3COOH là chất điện li yếu. - Những chất điện li yếu là : • Các axit yếu (CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3,…) • Các bazơ yếu (Bi(OH)3, Mg(OH)2,…) - Trong phương trình điện li dùng GV : Yêu cầu HS viết phương trình điện li của hai chất điên li yếu là CH3COOH và HF. CH 3 COO − + H + Thí dụ 6 : CH3COOH H+ + F − HF Bài 1 - SỰ ĐIỆN LI Trang 4
  5. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI  Lưu ý GV lưu ý : - Sự điện li của chất điện li yếu là một quá trình - Sự phân li các chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch. thuận nghịch, khi nào tốc độ phân li và tốc độ - Cân bằng điện li cũng là một là cân bằng động, kết hợp các ion tạo lại phân tử bằng nhau, cân tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa- bằng của quá trình điện li được li được thiết tơ-li-ê. lập. - Cân bằng điện li là cân bằng động  Cân bằng điện li cũng tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê. Hoạt động 7 : Củng cố toàn bài - Bài tập 4, 5 SGK trang 7. - Bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT trang 3 Bài tập về nhà : 1,2,3 SGK trang 7. 1.4, 1.5, 1.6, 1.7 SBT trang 3 – 4. Bài 1 - SỰ ĐIỆN LI Trang 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0