intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 2 - AXIT, BAZO VÀ MUỐI

Chia sẻ: Trương Chí Linh Chí Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

155
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Kiến thức: HS biết được: - Định nghĩa : Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo A-rê-ni-ut. - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hòa, muối axit.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 2 - AXIT, BAZO VÀ MUỐI

  1. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI BÀI 2 AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được: - Định nghĩa : Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo A-rê-ni-ut. - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hòa, muối axit. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được một số chất cụ thể là axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hòa, muối axit theo định nghĩa. - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. II . PHƯƠNG PHÁP - Trực quan. - Đàm thoại. - Nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ - Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp, ống nhỏ giọt. - Hóa chất : dung dịch muối Zn2+, dung dịch NaOH, dung dịch HCl loãng. IV. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là chất điện li ? Chất điện li mạnh ? Chất điện li yếu ? Cho ví dụ. 2. Trong số các chất sau : BeF2, HBrO4, K2CrO4, HBrO, HCN. Chất nào là chất điện li mạnh? Chất nào là chất điện li yếu? Viết phương trình điện li. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1 : Vào bài. Hoạt động 2 : Định nghĩa axit Hoạt động 3 : Axit nhiều nấc. Hoạt động 4 : Bazơ. Hoạt động 5 : Hiđroxit lưỡng tính. Hoạt động 6 : Định nghĩa muối. Hoạt động 7 : Sự điện li của muối trong nước. Hoạt động 8 : Củng cố toàn bài. Bài 2 – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Trang 1
  2. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Vào bài GV : Định nghĩa axit, bazơ, muối là gì? Cho ví dụ. HS : Nhắc lại các khái niệm về axit, bazơ, muối đã học ở lớp 8, 9. GV đặt vấn đề : Dựa vào thuyết điện li thì axit, bazơ, muối là gì? Để biết điều đó ta vào bài mới. I – AXIT 1. Định nghĩa Hoạt động 2 : Định nghĩa axit GV : Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình điện li - Theo thuyết A-rê-ni-ut, axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + . của axit HCl, HNO , CH COOH. 3 3 + − Thí dụ : HNO 3  → H + NO 3  HS : HNO 3  → H + + NO 3 −  HCl  → H + + Cl −  HCl  → H + + Cl −  CH 3 COO − + H + CH3COOH CH 3 COO − + H + CH3COOH GV : Yêu cầu HS nhận xét về thành phần ion có trong các dung dịch axit trên. HS : Các dung dịch axit đều có mặt cation H + .  Định nghĩa axit theo thuyết A-rê-ni-ut. GV : Yêu cầu HS nêu nột vài tính chất hóa học chung của dung dịch axit. - Các dung dịch axit đều có một số tính chất HS : Trả lời dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, 9. chung, đó là tính chất của các cation H + trong  Nhận xét : Các dung dịch axit có một số tính chất dung dịch. chung là do tính chất của cation H + . 2. Axit nhiều nấc Hoạt động 3 : Axit nhiều nấc - Các axit chỉ phân li ra một ion H + gọi là các axit GV : Phân tích cách viết phương trình điện li hai một nấc. nấc của H2SO4. H2 SO 4  → H + + HSO − sự điện li mạnh  Thí dụ : HCl, HNO3, CH3COOH…. 4 HSO − SO 2− + sự điện li yếu H+ 4 4 HS : Viết phương trình điện li ba nấc của H3PO4 − H3PO 4 H + + H2PO 4 H2PO − 2− H + + HPO 4 4 HPO 2− 3− H + + PO 4 4 GV yêu cầu HS : So sánh phương trình điện li của HCl, H2SO4 và H3PO4? Bài 2 – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Trang 2
  3. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI HS : Phân tử HCl phân li một nấc ra cation H + . - Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li Phân tử H2SO4 phân li hai nấc ra cation H + . nhiều nấc ra ion H + là các axit nhiều nấc. Phân tử H3PO4 phân li ba nấc ra cation H + . Thí dụ : H3PO4, H2SO4, ….. GV tổng kết : − H3PO 4 H + + H2PO 4 - Phân tử HCl phân li một nấc ra cation H . + H2PO − 2− H + + HPO 4 4  HCl là axit một nấc. HPO 2− 3− H + + PO 4 4 - Phân tử H 2 SO 4 phân li hai nấc ra ion H . + Phân tử H3PO 4 phân li ba nấc ra ion H +  H 2 SO 4 là axit hai nấc.  H3PO 4 là axit ba nấc. - Phân tử H3PO 4 phân li ba nấc ra ion H + .  H3PO 4 là axit ba nấc. HS : Hình thành khái niệm axit nhiều nấc. Hoạt động 4 : Bazơ II – BAZƠ - Theo thuyết A-rê-ni-ut, bazơ là chất khi tan trong GV : Yêu cầu HS viết phương trình điện li của nước phân li ra aion OH − . NaOH, KOH HS : NaOH  → Na + + OH −  Thí dụ : NaOH  → Na + + OH −  + − KOH  → K + OH  KOH  → K + + OH −   Nhận xét : Các dung dịch bazơ đều có mặt anion - Các dung dịch bazơ đều có một số tính chất − OH . chung, đó là tính chất của anion OH − trong dung GV yêu cầu : Nêu một vài tính chất chung của dịch. bazơ. HS : Trả lời  nhận xét : Các dung dịch bazơ có một số tính chất chung là do tính chất của anion OH − . III – HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH Hoạt động 5 : Hiđroxit lưỡng tính - Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước GV hỏi : Thế nào là hiđroxit lưỡng tính? vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li GV : Biểu diễn thí nghiệm và yêu cầu HS nêu hiện như bazơ. tượng quan sát được : Nhỏ từ từ dung dd NaOH vào dd muối Zn 2+ đến khi kết tủa không xuất hiện Thí dụ : Zn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính thêm nữa. Chi kết tủa Zn(OH) 2 thành hai phần . Sự phân li theo kiểu bazơ : Zn 2+ + 2 OH − Zn(OH) 2 - Phần 1 : Cho thêm thêm dd HCl loãng vào. - Phần 2 : Cho thêm dd NaOH vào. Sự phân li theo kiểu axit : ZnO 2− + 2 H + Zn(OH) 2  Yêu cầu HS quan sát hiện tượng. 2 HS : Kết tủa Zn(OH) 2 ở hai phần đều tan. Để thể hiện tính axit của Zn(OH) 2 , người ta thường viết nó dưới dạng H 2 ZnO 2 . Bài 2 – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Trang 3
  4. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI GV gợi ý : - Phần 1 : Zn(OH) 2 tác dụng được với HCl.  Zn(OH) 2 thể hiện tính bazơ. - Phần 2 : Zn(OH) 2 tác dụng được với NaOH.  Zn(OH) 2 thể hiện tính axit. GV kết luận : Zn(OH) 2 vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ  Zn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính. GV : Giải thích về hai kiểu phân li của Zn(OH) 2 tùy theo điều kiện. HS : Định nghĩa hiđroxit lưỡng tính. GV bổ sung thêm : Các hiđroxit lưỡng tính thường - Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp là Zn(OH)2, Al(OH)3 , Sn(OH)2 , Pb(OH)2…. Chúng đều ít tan gặp là Zn(OH)2, Al(OH)3 , Sn(OH)2 , Pb(OH)2…. trong nước và có lực axit, lực bazơ đều yếu. Chúng đều ít tan trong nước và có lực axit, lực bazơ đều yếu. IV - MUỐI 1. Định nghĩa Hoạt động 6 : Định nghĩa muối GV : Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình điện li - Muối : Là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH + ) và anion gốc của NaNO và K SO . 4 3 2 4 HS : NaNO 3  → Na + + NO 3 −  axit. Thí dụ : NaNO 3  → Na + + NO 3 − K 2 SO 4  → K + + SO 2−   4 K 2 SO 4  → 2K + + SO 2−  GV : Bổ sung thêm hai trường hợp phức tạp 4 (NH4)2SO4 và NaHCO3. - Muối trung hòa : Là muối mà anion gốc axit 2NH + SO 2− (NH 4 ) 2 SO 4  →  + không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H + 4 4 NaHCO 3  → Na + + HCO 3 −  (hiđro có tính axit). − 2− H + + CO 3 ) ( HCO 3 Thí dụ : NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3…. GV : Yêu cầu HS nhận xét về thành phần dung - Muối axit : Là muối mà anion gốc axit vẫn còn dịch của các muối. hiđro có khả năng phân li ra ion H + . HS : Dung dịch các muối đều có cation kim loại Thí dụ : NaHCO3 , NaH2PO4 , NaHSO4…. NH + (hoặc ) và anion gốc axit  Định nghĩa muối. 4 GV : Yêu cầu HS nhận xét về thành phần nguyên tố ở hai anion gốc axit của hai muối (NH 4)2SO4 và NaHCO3  Định nghĩa muối trung hòa và muối axit. Hoạt động 7 : Sự điện li của muối trong Bài 2 – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Trang 4
  5. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI nước 2. Sự điện li của muối trong nước - Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn GV : Thông báo về sự điện li của muối trong nước. toàn ra cation kim loại (hoặc cation NH + ) và 4 anion gốc axit (trừ một số muối như HgCl 2, Hg(CN)2…là các chất điện li yếu). 3+ 2− Thí dụ : Al 2 (SO 4 ) 3  → 2Al + 3SO 4  NaHSO 3  → Na + + HSO 3 −  - Nếu anion gốc axit còn hiđro có tính axit, thì gốc này tiếp tực phân li yếu ra ion H + − 2− H + + SO 3 Thí dụ : HSO 3 GV lưu ý với HS : Có một số muối trong gốc axit vẫn chứa hiđro, nhưng là muối trung hòa, vì hiđro đó không có tính axit. Chẳng hạn như : NaH 2PO3, Na2HPO3 là hai muối trung hòa (muối của axit H3PO3) GV cần lưu ý : Một số muối được coi là không tan thực tế vẫn tan với một lượng rất nhỏ. Phần tan rất nhỏ đó điện li hoàn toàn. Chẳng hạn : BaSO4, AgCl.... được xem là các chất điện li mạnh. Hoạt động 8 : Củng cố toàn bài - Bài 3 SGK trang 10 - Bài 1.8, 1.9 SBT trang 4. - Bài 2 SGK trang 10. Bài tập về nhà : Bài 1, 4, 5 SGK trang 10 Bài tập SBT trang 4 - 5 Bài 2 – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Trang 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2