« Home « Kết quả tìm kiếm

Tự động hóa trong thiết kế cầu đường part 2


Tóm tắt Xem thử

- Trong trường hợp này biến sẽ được khởi tạo và nhận một giá trị mặc định.
- Hình III-3: VBA IDE tự động thông báo lỗi khi biến được sử dụng mà chưa khai báo.
- Ø Ø Tự động hiển thị cú pháp cho chương trình con (Auto Quick Info): Với tùy chọn này, VBA IDE sẽ hiển thị những thông tin về tham số của một hàm hay thủ tục (đã được xây dựng từ trước) khi người dùng sử dụng nó.
- Ø Ø Tự động hiển thị giá trị của biến (Auto Data Tips): Với tùy chọn này, trong chế độ gỡ rối (Break mode), giá trị của biến (được gán trong quá trình chạy của chương trình) sẽ được hiển thị khi người dùng đặt chuột tại vị trí biến..
- Các kiểu dữ liệu cơ bản.
- Với mỗi biến, giá trị của nó luôn được quy định là phải thuộc một kiểu dữ liệu nào đó, ví dụ giá trị của y trong phương trình trên phải là kiểu số thực.
- Kiểu dữ liệu là loại giá trị mà một biến có thể nhận, nói cách khác, khi một biến được khai báo thì ta buộc phải gán cho nó một kiểu dữ liệu nhất định.
- Về tổng thể có thể chia các kiểu dữ liệu trong VB ra làm hai loại:.
- Cách xây dựng kiểu dữ liệu này được đề cập trong phần dưới..
- Chỉ chứa hai giá trị TRUE và FALSE (đúng và sai).
- Khi chuyển từ các dữ liệu dạng số sang kiểu logic, 0 sẽ được chuyển thành FALSE còn giá trị khác sẽ được chuyển thành TRUE.
- Biến A lúc này chỉ có thể nhận cặp giá trị: True hay False..
- Dùng để chứa các giá trị là số nguyên và có vài loại dữ liệu kiểu này.
- Sự khác nhau của những loại dữ liệu này là giới hạn giá trị (lớn nhất và nhỏ nhất) mà biến có thể nhận được (tham khảo bảng dưới)..
- Dùng để chứa các giá trị là số thực.
- ‘Khai báo mảng.
- ‘Gán giá trị 100 cho phần tử thứ 2 Matrix_1(1)=100.
- ‘Gán giá trị 100 cho phần tử cuối cùng Matrix_1(10)=100.
- ‘Gán giá trị 200 cho phần tử thứ 2 Matrix_2(2)=200.
- ‘Gán giá trị 200 cho phần tử cuối cùng Matrix_2(10)=200.
- Ví dụ sau khai báo và sử dụng (gán giá trị cho phần tử) một ma trận 3 hàng 5 cột.
- ‘Khai báo mảng (3x5).
- ‘Gán giá trị 100 cho phần tử tại hàng thứ 2 cột thứ 3 Matrix_3(2,3)=100.
- Ø Ø Toàn bộ giá trị ban đầu (trước lúc thay đổi kích thước mảng) sẽ bị hủy bỏ, các phần tử mảng mới (sau khi thay đổi kích thước) sẽ nhận giá trị mặc định..
- Gán giá trị cho phần tử của mảng A A(1.
- Ø Ø Giá trị cũ của các phần tử mảng sẽ được giữ lại khi cả hai điều kiện sau thỏa mãn:.
- Sử dụng lệnh ReDim với từ khóa Preserve.
- ‘Gán giá trị cho phàn tử của mảng A A(1,1.
- ‘Định lại kích thước cho mảng A, giữ lại giá trị ban đầu.
- Hình III-8: Các phần tử có thể giữ lại giá trị ban đầu và các phạm vi có thể thay đổi kích thước của mảng động.
- Trong ví dụ trên, các phần tử của mảng A được giữ lại giá trị sau khi kích thước của mảng được thay đổi lại.
- Lưu ý, ta chỉ có thể giữ lại giá trị của mảng ban đầu khi sự mở rộng được thực hiện ra biên cuối cùng của nó như hình trên..
- Mặc định trong VB, các biến hay tham số kiểu chuỗi có chiều dài thay đổi tùy theo giá trị dữ liệu được gán cho nó..
- Dùng để lưu trữ và thao tác trên các giá trị thời gian (ngày và giờ).
- Kiểu Variant cũng có thể chứa các giá trị đặc biệt như Empty , Error , Nothing và Null.
- Gán biến V với giá trị kiểu logic V = True.
- Gán biến V với một dữ liệu kiểu thời gian V .
- 33 Sử dụng hàm VarType(vVariant) sẽ cho ta mã của kiểu dữ liệu hiện đang lưu trữ trong biến Variant..
- Giá trị VarType Chú thích.
- Kiểu tự định nghĩa là kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa, tương tự như kiểu bản ghi ( Record ) trong ngôn ngữ lập trình Pascal hay kiểu cấu trúc ( Struct ) trong ngôn ngữ lập trình C.
- Ký hiệu Ý nghĩa Kiểu giá trị.
- Đó chính là kiểu dữ liệu tự định nghĩa..
- ‘Định nghĩa kiểu dữ liệu cho điểm đo toàn đạc Type DiemDo.
- Sau khi định nghĩa kiểu dữ liệu DiemDo xong, ta có thể sử dụng nó như những kiểu dữ liệu thông thường khác..
- ‘Khai báo biến sử dụng kiểu dữ liệu tự định nghĩa Dim P1 As DiemDo.
- Từ khóa: With … End With dùng để tránh phải nhập lại nhiều lần tên biến kiểu dữ liệu tự định nghĩa.
- được sử dụng để thao tác với các thành phần bên trong của biến có kiểu dữ liệu tự định nghĩa.
- Dữ liệu bên trong lớp thường được gọi là các thuộc tính ( Properties.
- Kiểu dữ liệu của các thuộc tính có thể là các kiểu dữ liệu cơ bản hoặc có thể là một lớp khác (kiểu Class)..
- Hình III-10: Phạm vi sử dụng của biến được khai báo trong chương trình con.
- Biến a và b được khai báo ở cấp mô-đun, nghĩa là mọi chương trình con trong mô-đun này đều có thể sử dụng và tác động lên chúng.
- Giá trị của a và b được gán trong chương trình con Test1..
- Trong chương trình con Test2 một biến a khác được khai báo (trùng tên với biến a của mô- đun), và giá trị khởi tạo của nó bằng 0.
- CHÚ Ý Không sử dụng các từ khoá Public,Private hay Friend cho khai báo dữ liệu nằm bên trong chương trình con..
- Hình III-12: Phạm vi sử dụng biến toàn cục.
- CHÚ Ý Khi khai báo kiểu dữ liệu người dùng tự định nghĩa hoặc các chương trình con trong một mô-đun, nếu không chỉ rõ phạm vi hoạt động thì pham vi hoạt động mặc định là Public..
- CHÚ Ý Các khai báo dữ liệu với các từ khoá trên được thực hiện trong phần General của một mô-đun.
- Hằng số là một loại biến đặc biệt mà giá trị của nó được xác định ngay lúc khai báo và luôn không thay đổi.
- ta luôn có thể sử dụng giá trị 3.14159 bất cứ chỗ nào trong chương trình với cái tên dễ nhớ hơn là Pi..
- [Public/ Private] Const <tên_hằng>=<giá_trị_hằng_số>.
- as <Kiểu_dữ_liệu>.
- Trong VB có thể khai báo các kiểu dữ liệu theo nhu cầu của người sử dụng.
- Sau khi khai báo kiểu tự định nghĩa, người dùng có thể sử dụng các biến có kiểu tự định nghĩa bằng cách khai báo như các biến thông thường, với <Kiểu_dữ_liệu>.
- CHÚ Ý Các từ khoá Public hay Private nhằm xác định phạm vi hoạt động của kiểu dữ liệu được khai báo.
- Khi không chỉ rõ thì phạm vi hoạt động thì mặc định của một kiểu dữ liệu tự định nghĩa là Public..
- as New <Kiểu_dữ_liệu>.
- <Kiểu_dữ_liệu>.
- <giá_trị>.
- New <Kiểu_dữ_liệu>.
- <Tên_biến>.<Tên_thuộc_tính>.
- <Tên_biến>.<Tên_phương_thức>.
- Toán tử được sử dụng cho mục đích xử lý dữ liệu.
- Gán giá trị cho biến hoặc thuộc tính Toán tử toán học.
- Not Trả về giá trị phủ định với giá trị biểu thức.
- Xor Cho kết quả TRUE nếu hai đối số có cùng giá trị.
- ngược lại cho kết quả là FALSE Eqv So sánh hai giá trị logic.
- thành giá trị kiểu số.
- Các hàm chuyển đổi dữ liệu.
- Cho nên khi sử dụng cần chú ý đến các khả năng gây lỗi của việc chuyển đổi kiểu dữ liệu..
- CBool(Expression) Chuyển đổi dữ liệu sang kiểu logic (Boolean) CByte(Expression) Chuyển đổi dữ liệu sang kiểu Byte.
- CInt(Expression) Chuyển đổi dữ liệu sang kiểu nguyên (Integer) CLng(Expression) Chuyển đổi dữ liệu sang kiểu nguyên (Long) CDbl(Expression) Chuyển đổi dữ liệu sang kiểu thực (Double) CSng(Expression) Chuyển đổi dữ liệu sang kiểu thực (Single) CStr(Expression) Chuyển đổi dữ liệu sang kiểu xâu (String) Str(Number) Chuyển đổi dữ liệu số sang kiểu xâu (String) Val(String As String) Chuyển đổi dữ liệu từ String sang Double Ví dụ:.
- Khi sử dụng lệnh Debug.Print <tên_biến>.
- thì giá trị của biến sẽ được thể hiện trong cửa sổ Immediate khi chương trình hoạt động và được lưu lại ngay cả khi chương trình kết thúc.
- Ví dụ khi gán A=”123” thì giá trị của A là một chuỗi ký tự gồm “1”, “2” và “3”.
- Còn khi gán B=123 thì giá trị của B là một trăm hai mươi ba..
- Ví dụ, trong biểu thức sau: s = “ABC” “123” thì giá trị của biến s là:.
- trả về giá trị False (sai).
- (sau từ khóa Else ) và thoát khỏi cấu trúc này, còn nếu gặp một giá trị đúng đầu tiên của.
- Cấu trúc này sử dụng khi ta muốn thực hiện một số lệnh nào đấy tương ứng với từng giá trị của biểu thức kiểm tra..
- Diễn giải tiến trình của cấu trúc lựa chọn như sau: Giá trị của <biểu_thức_kiểm_tra>.
- nếu giá trị của <biểu_thức_kiểm_tra>.
- Trong trường hợp giá trị của <biểu_thức_kiểm_tra>.
- bằng giá trị <Bắt_đầu>.
- với giá trị <Kết_thúc>.
- một giá trị bằng <bước_nhảy>.
- CHÚ Ý Khi giá trị của <bước_nhảy>.
- Các từ khoá sử dụng For, Each, In, Next Cú pháp:.
- Ứng với mỗi giá trị của <biến_chạy>.
- là tập đối tượng thì kiểu dữ liệu của <biến_chạy>.
- là mảng thì kiểu dữ liệu của <biến_chạy>

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt