« Home « Kết quả tìm kiếm

THÔNG TƯ "THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA CỤC BẢN QUYỀN"


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA CỤC BẢN QUYỀN Bản quyền là gì?.
- Để có thêm thông tin, yêu cầu xem Thông tư số 40, Việc đăng ký bản quyền đối với các tác phẩm nghệ thuật thị giác..
- Sẽ là phạm pháp nếu vi phạm các quyền quy định trong luật bản quyền đối với chủ sở hữu bản quyền.
- Các mục từ 107 đến 121, Đạo luật Bản quyền năm 1976 quy định những hạn chế đối với các quyền này.
- Bản lưu giữ âm thanh là vật thể chứa đựng các tác phẩm có bản quyền..
- Ai có thể đòi hỏi bản quyền?.
- Bảo hộ bản quyền bắt đầu từ thời gian tác phẩm được sáng tạo dưới một hình thức ấn định.
- Bản quyền tác phẩm của tác giả lập tức trở thành tài sản của tác giả, người đã sáng tác ra tác phẩm đó.
- Mục 101, Luật Bản quyền định nghĩa “tác phẩm làm thuê” là:.
- Các tác giả của một tác phẩm chung là đồng sở hữu bản quyền đối với tác phẩm trừ khi có thỏa thuận ngược lại..
- Bản quyền và nguồn gốc xuất xứ của tác phẩm.
- Bảo hộ bản quyền áp dụng đối với tất cả các tác phẩm chưa được công bố, không phân biệt quốc tịch hoặc nơi cư trú của tác giả..
- Các tác phẩm đã được xuất bản đủ điều kiện để được bảo hộ bản quyền tại Mỹ nếu đáp ứng một trong những điều kiện sau:.
- Những tác phẩm nào được bảo hộ bản quyền?.
- Bản quyền bảo hộ “tác phẩm nguyên bản của tác giả” được định hình dưới một hình thức biểu đạt hữu hình.
- Tác phẩm có thể được bảo hộ bản quyền gồm các loại sau:.
- Tác phẩm văn học;.
- Tác phẩm kiến trúc.
- Những tác phẩm nào không được bảo hộ bản quyền?.
- Nhìn chung, có một số loại hình tài liệu không đủ điều kiện để được bảo hộ bản quyền ở cấp liên bang.
- Cách thức để được bảo hộ bản quyền thường bị hiểu sai.
- Xem “Đăng ký bản quyền”..
- Bản quyền tự động có được khi tác phẩm được tạo ra, và một tác phẩm “đã được tạo ra” khi tác phẩm đó được định hình dưới dạng bản sao hoặc trong bản lưu giữ âm thanh lần đầu tiên.
- Tuy nhiên, xuất bản vẫn còn quan trọng đối với chủ sở hữu bản quyền..
- Đạo luật Bản quyền năm 1976 định nghĩa công bố như sau:.
- Đối với một số tác phẩm nước ngoài lúc đầu được xuất bản nhưng không có thông cáo về bản quyền sẽ được khôi phục bản quyền theo Luật về các hiệp định của Vòng đàm phán U-ru-goay (URAA).
- Để có thêm thông tin, đề nghị xem Thông tư số 38b và mục “Thông cáo về bản quyền”..
- Thảo luận thêm về định nghĩa “xuất bản” có thể được tìm thấy trong lịch sử lập pháp của Đạo luật Bản quyền năm 1976.
- Xuất bản là một khái niệm quan trọng trong luật bản quyền vì một số lý do sau:.
- Việc xuất bản một tác phẩm có thể ảnh hưởng tới những hạn chế về toàn bộ quyền về tác phẩm của chủ sở hữu bản quyền được quy định tại các mục từ 107 đến 121 của luật bản quyền..
- Năm xuất bản có thể quyết định thời hạn bảo hộ bản quyền đối với các tác phẩm có và không có bút danh (khi danh tính của tác giả không được tiết lộ trong hồ sơ của Cục Bản quyền) và đối với tác phẩm làm thuê..
- Khi một tác phẩm được xuất bản, nó có thể kèm theo ký hiệu bản quyền để xác định năm xuất bản và tên của chủ sở hữu bản quyền và để cũng để thông tin cho công chúng biết tác phẩm đó đã được bảo hộ bản quyền.
- Bản sao của các tác phẩm được xuất bản trước ngày 01/3/1989 phải có kèm theo ký hiệu đó, nếu không sẽ phải chịu rủi ro mất bảo hộ bản quyền.
- Xem thêm phần thảo luận “ký hiệu bản quyền” dưới đây..
- Ký hiệu bản quyền.
- Tuy nhiên, do trước đó luật đã quy định như vậy, nên việc sử dụng ký hiệu bản quyền vẫn phù hợp đối với các tác phẩm cũ..
- Đạo luật Bản quyền năm 1976 yêu cầu phải có ký hiệu bản quyền.
- Để có thêm thông tin về những sửa đổi liên quan đến bản quyền trong URAA, đề nghị xem Thông tư số 38b..
- Cục Bản quyền không phải là cơ quan quyết định việc liệu bản sao các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên với thông cáo về bản quyền trước ngày được phân phối vào hoặc sau ngày phải có ký hiệu bản quyền hay không..
- Việc sử dụng ký hiệu bản quyền có thể quan trọng bởi vì nó thông tin cho công chúng biết tác phẩm được bảo hộ bản quyền, xác định chủ sở hữu bản quyền, và thể hiện năm xuất bản đầu tiên.
- Việc sử dụng ký hiệu bản quyền là trách nhiệm của chủ sở hữu bản quyền và không bắt buộc phải có sự cho phép trước hoặc đăng ký với Cục Bản quyền..
- Biểu tượng © (chữ C hoa trong một vòng tròn), hoặc từ “Bản quyền”.
- Năm tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên.
- Ký hiệu bản quyền cần được thêm vào bản sao hoặc bản lưu giữ âm thanh theo cách để “khẳng định đúng mức bản quyền”.
- Để có thêm thông tin, đề nghị xem Thông tư số 3, Ký hiệu Bản quyền..
- Các tác phẩm thuộc Chính phủ Mỹ không đủ điều kiện để được hưởng bảo hộ bản quyền.
- Tác phẩm chưa xuất bản.
- Tác giả hay chủ sở hữu bản quyền có thể muốn đặt ký hiệu bản quyền trên bất kỳ bản sao hoặc bản lưu giữ âm thanh chưa xuất bản nào để thể hiện sự kiểm soát của người đó..
- Thời hạn bảo hộ bản quyền.
- Những tác phẩm này tự động được luật pháp bảo vệ và có bản quyền cấp liên bang..
- Luật quy định trong bất kỳ hoàn cảnh nào, thời hạn bảo hộ tác phẩm thuộc loại này kết thúc trước ngày còn đối với các tác phẩm được xuất bản vào hoặc trước ngày thời hạn bảo hộ bản quyền sẽ không kết thúc trước ngày .
- Theo bộ luật bản quyền có hiệu lực trước năm 1978, bản quyền có được vào ngày tác phẩm được xuất bản cùng với ký hiệu bản quyền, hoặc vào ngày đăng ký nếu tác phẩm được đăng ký dưới hình thức chưa xuất bản.
- Trong năm cuối cùng (năm thứ 28) của thời hạn đầu tiên, bản quyền đủ điều kiện để được gia hạn.
- Thông tư số 15a, Thời hạn bản quyền;.
- và Thông tư số 15t, Gia hạn thời hạn bản quyền..
- Chuyển nhượng bản quyền.
- Thông thường, chuyển nhượng bản quyền được thực hiện bằng hợp đồng.
- Cục Bản quyền không có mẫu chuyển nhượng nào như vậy.
- Luật quy định việc lập hồ sơ tại Cục Bản quyền về việc chuyển nhượng quyền sở hữu bản quyền.
- Đối với tác phẩm được bảo hộ bản quyền theo luật định:.
- Bảo hộ bản quyền quốc tế.
- Không có cái gọi là “bản quyền quốc tế” tự động bảo vệ tác phẩm của một tác giả trên toàn thế giới.
- Đăng ký bản quyền.
- Tuy nhiên, đăng ký không phải là một điều kiện bảo hộ bản quyền.
- được bảo hộ, nhưng luật bản quyền mang lại một số thuận lợi nhằm khuyến khích chủ sở hữu bản quyền tiến hành đăng ký.
- Đăng ký xác lập một hồ sơ công khai về quyền bản quyền..
- Trước khi vụ kiện vi phạm bản quyền được đưa ra trước tòa, thì đăng ký là việc cần thiết đối với tác phẩm có xuất xứ từ Mỹ..
- Việc đăng ký có thể được thực hiện bất kỳ lúc nào trong thời gian bản quyền có hiệu lực.
- Không giống như luật trước năm 1978, khi một tác phẩm đã được đăng ký theo hình thức chưa xuất bản, không cần thiết phải đăng ký một lần nữa khi tác phẩm đó đã được xuất bản, mặc dù người sở hữu bản quyền có thể đăng ký số lần xuất bản nếu muốn..
- Thư viện Quốc hội Cục bản quyền.
- Ghi chú: Phí của cục bản quyền có thể thay đổi.
- Xem thêm Thông tư 15, Gia hạn bản quyền.
- Tác phẩm cần phải nằm trong danh sách do Phòng Đăng ký Bản quyền xác định là đã bị vi phạm trước khi phát hành thương mại.
- Để có thêm thông tin, đề nghị xem trang web của Cục Bản quyền tại www.copyright.gov.
- Đề biết thêm thông tin về yêu cầu bản lưu đối với các tác phẩm nhiều kỳ, xem Thông tư 62, Đăng ký bản quyền cho các tác phẩm nhiều kỳ..
- Nếu bạn không chắc về yêu cầu bản lưu đối với tác phẩm của mình, hãy viết thư hoặc gọi điện cho Cục Bản quyền và mô tả tác phẩm bạn muốn đăng ký..
- Tác phẩm sưu tập chưa xuất bản.
- Người đứng tên yêu cầu bản quyền cho tất cả các tác phẩm thành phần và cho tác phẩm tổng thể là giống nhau.
- LƯU Ý: Số kiểm soát của Thư viện Quốc hội khác với số đăng ký bản quyền..
- o Thư hoặc điện thoại của nhân viên Cục Bản quyền nếu bạn cần bổ sung thông tin hoặc.
- Nếu bạn muốn biết ngày mà Cục Bản quyền nhận được tác phẩm của bạn, hãy gửi nó bằng thư bảo đảm và yêu cầu có biên lai hoàn lại..
- Để biết thêm thông tin về đăng ký bổ sung, xem Thông tư số 8, Đăng ký bản quyền bổ sung..
- Mặc dù không yêu cầu đăng ký bản quyền, nhưng Luật Bản quyền đã đề ra yêu cầu bản lưu bắt buộc đối với những tác phẩm xuất bản tại Mỹ.
- Nếu không có bản lưu có thể sẽ bị phạt nhưng không ảnh hưởng đến việc bảo vệ bản quyền..
- Đối với những tác phẩm xuất bản ở Mỹ, luật bản quyền có quy định một bản lưu có thể đáp ứng được cả yêu cầu lưu trữ của Thư viện và yêu cầu đăng ký.
- Người sở hữu bản quyền.
- Người sở hữu bản quyền được định nghĩa theo quy định của Cục Bản quyền hoặc là tác giả của tác phẩm hoặc là người/tổ chức có quyền sở hữu tất cả các quyền của mà tác giả có được theo luật bản quyền.
- Danh sách này bao gồm người/tổ chức theo hợp đồng là có quyền hợp pháp đối với bản quyền trong bản đăng ký bản quyền..
- là các dạng mẫu rút gọn áp dụng khi đăng ký bản quyền gốc.
- Mẫu GATT: dạng mẫu đặc biệt để đăng ký bản quyền cho một tác phẩm theo đó bản quyền tại Mỹ được phục hồi theo quy định của Luật về các hiệp định của Vòng đàm phán Urugoay 1994 (URAA).
- Mẫu RE: áp dụng đối với các đơn xin gia hạn bản quyền đối với các tác phẩm đã có bản quyền theo luật có hiệu lực từ Luật Bản quyền năm 1909) và đã được đăng ký trong kỳ bản quyền đầu tiên có hiệu lực 28 năm..
- Mẫu CA: áp dụng đối với đơn nộp bổ sung để sửa đổi hoặc bổ sung thêm thông tin quy định trong bộ hồ sơ đăng ký trước đây lưu tại Cục Bản quyền..
- Sau đó bạn có thể in ra giấy mẫu đã được điền và gửi cho Cục Bản quyền.
- Cục Bản quyền sẽ không chịu bất cứ trách nhiệm nào nếu khoản tiền mặt để trả lệ phí đăng ký bị mất.
- Để biết thêm chi tiết, hãy xem Thông tư số 4, Lệ phí đăng ký bản quyền..
- Một số khoản lệ phí có thể được nhân viên Cục Bản quyền yêu cầu nộp trực tiếp tại văn phòng hoặc qua điện thoại.
- Xem Thông tư số 5, Cách mở và duy trì một tài khoản tiền gửi ở Cục Bản quyền..
- Tìm kiếm Hồ sơ của Cục Bản quyền.
- Các hồ sơ của Cục Bản quyền được công khai cho công chúng tra cứu và kiểm tra..
- Cục Bản quyền không được phép tư vấn pháp luật

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt